Giải các BT trong SBT.Nghiên cứu T

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 158 - 163)

HĐGV HĐHS Ghi bảng

*HĐ 1: Tự kiểm tra

-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi trong mục tự kiểm tra từ câu 8 đến câu 16

- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời

- Yêu cầu các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau

- Nhóm trởng của các nhóm báo cáo kết quả tự kiểm tra

- Nhận xét cho ghi

- Đọc thảo luận

- Thảo luận, trả lời

- Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau - Các nhóm trởng hoạt động

- Nghe ghi vở

I. tự kiểm tra: Câu 8 - 16

*HĐ2: Trả lời các câu hỏi

trong phần vận dụng

- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi trong mục tự kiểm tra từ câu 20 đến câu 26

- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời

- Yêu cầu các nhóm trao đổi lẫn nhau

- Nhóm trởng của các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- Nhận xét cho ghi - Đọc thảo luận - Thảo luận, trả lời - Các nhóm thảo luận hoàn thành các bài tập - Các nhóm trởng hoạt động - Nghe ghi vở III. Vận dụng: Câu 20 - 26

Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng:

Tiết 67: năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng. I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc. Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.

- Nhận biết đợc khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác

2. Kĩ năng

- Nhận biết đợc các dạng năng lợng trực tiếp hoặc gián tiếp

3. Thái độ.

- Nghiêm túc; Chú ý; Yêu thích môn học

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên.

- Dụng cụ cho các nhóm HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Học sinh.

- Chuẩn bị thí nghiệm chứng minh: Máy sấy tóc; Nguồn điện; Đèn

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi:

năng lợng

-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C1, C2.

- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời - Nhận xét cho ghi - Rút ra kết luận - Đọc bài, thảo luận. - Trả lời - Nghe ghi vở - Thảo luận trả lời rút ra kết luận I. Năng lợng C1: C2: + Kết luận1: - Ta nhận biết đợc vật có năng lợng khi nó thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác

*HĐ 2: Tìm hiểu sự chuyển

hoá giữa các dạng năng lợng

- Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận trả lời câu C3.

- Hớng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu C3.

- Nhận xét bổ xung cho ghi vở

- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu C4.

- Hớng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu C4.

- Nhận xét cho ghi vở

- Yêu cầu học sinh đọc và ghi vở kết luận 2 SGK - Đọc thảo luận - Trả lời - Nghe ghi vở - Đọc thảo luận - Trả lời - Nghe ghi vở - Đọc ghi vở kết luận II. Các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa chúng:

C3:

Thiết bị A:

(1): Cơ năng => Điện năng (2): Điện năng => Nhiệt năng Thiết bị B:

(1): Điện năng => Cơ năng (2): Động năng => Động năng Thiết bị C:

(1): Nhiệt năng => Nhiệt năng (2): Nhiệt năng => Cơ năng Thiết bị D:

(1): Hoá năng => Điện năng (2): Điện năng => Nhiệt năng Thiết bị E:

(1) Quang năng => Nhiệt năng C4:

- Nhận biết đợc hoá năng trong thiết bị D: Hoá năng => Điện năng

- Nhận biết đợc quang năng trong thiết bị E: Quang năng => Nhiệt năng

- Nhận biết đợc điện năng trong thiết bị B: Điện năng => Cơ năng

+ Kết luận 2:

- Muốn nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng khi các dạng năng l- ợng đó chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác.

*HĐ3: Trả lời các câu hỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong phần vận dụng

- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong mục vận dụng - Hớng dẫn nhận xét cho ghi - Đọc thảo luận trả lời - Nghe ghi vở IV. Vận dụng: Câu C5: Tóm tắt: V = 2l => m = 2kg t1 =200C; t2 = 800C Cn = 4200J/kg.k

Điện năng => Nhiệt năng? Q =?

Lợng nhiệt năng thu đợc do phần điện năng biến đổi thành bằng nhiệt lợng mà nớc thu đợc:

3. Củng cố.

- Xem lại tất cả bài, đọc ghi nhớ trong SGK

4. Hớng dẫn về nhà.

- Giải các bài tập trong SBT.Nghiên cứu T66

Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng:

Tiết 68: định luật bảo toàn năng lợng. I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Qua TN Nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi NL, phần NL thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần NL cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, NL không tự nhiên sinh ra. Phát hiện đợc sự xuất hiện một dạng NL nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần NL bị giảm đi bằng phần NL mới thu vào. Phát biểu đợc ĐLBT NL và vận dụng ĐL để giải thích sự biến đổi của một số hiện tợng.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lợng đề thấy đợc sự bảo toàn năng lợng. Rèn Kĩ năng phân tích hiện tợng.

3. Thái độ. - Nghiêm túc, hợp tác II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Dụng cụ cho các nhóm HS 2. Học sinh.

- Dung cụ TN H60.1 Sgk-157; H 60.2 Sgk- 158; Mô hình Máy phát điện, động cơ điện, quả nặng

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi:

hoá trong các hiện tợng cơ nhiệt điện.

-Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm hình 60.1

-Yêu cầu học sinh đọc trả lời các câu C1, C2, C3.

- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời

- Nhận xét cho ghi - Rút ra kết luận

-Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm hình 60.2

-Yêu cầu học sinh đọc trả lời các câu C4, C5.

- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời - Nhận xét cho ghi - Rút ra kết luận - Quan sát mô tả hiện tợng - Đọc thảo luận - Trả lời - Nghe ghi vở - Thảo luận trả lời rút ra kết luận - Quan sát mô tả hiện tợng - Đọc thảo luận - Trả lời - Nghe ghi vở - Thảo luận trả lời rút ra kết luận

I. Sự chuyển hoá năng l- ợng trong các hiện tợng cơ nhiệt điện:

1. Biến đổi thế năng thành độngnăng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng: năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng: a. Thí nghiệm: + Dụng cụ: + Tiến hành: + Hiện tợng: C1: A- C thế năng giảm C- B động năng tăng

C2: Thế năng ở A lớn hơn thế năng ở B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C3: Không. Trong quá trình chuyển động có xuất hiện thêm nhiệt năng do ma sát sinh ra

b. Kết luận 1: SGK

2. Biến đổi cơ năng thành điệnnăng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng: năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng: a. Thí nghiệm:

+ Dụng cụ: + Tiến hành: + Hiện tợng: C4:

- Cơ năng của quả A→Điện năng→

Cơ năng của động cơ điện→ Cơ

năng của B C5: hAmax > hBmax

=> WtA >WtB. Sự hao hụt là do một phần năng lợng chuyển hoá thành nhiệt

b. Kết luận 2: SGK

*HĐ 2: nội dung định luật - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích lấy ví dụ theo nội dung định luật

- Hớng dẫn học sinh thảo luận - Nhận xét bổ xung cho ghi vở

- Đọc thảo luận , trả lời

- Lấy ví dụ - Nghe ghi vở

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 158 - 163)