Điểm cực cận và điểm cự viễn:

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 134 - 137)

cự viễn:

1. Điểm cự viễn:

- Điểm xa mắt nhất mà khi có vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ đợc gọi là điểm cực viễn: CV.

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cự viễn: Khoảng cực viễn.

- Ngời có mắt tốt có thể nhìn rõ các vật ở rất xa. Khi nhìn các vật ở xa mắt không phải điều tiết, nên nhìn rất thoải mái. 2. Điểm cự cận: - Điểm gần mắt nhất mà khi có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ đợc gọi là điểm cực cận: CC. - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận: Khoảng cực cận. - Cách xác định điểm cực cận

3. Củng cố.

- Xem lại tất cả các bài

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học thuộc bài theo SGK và theo vở ghi

Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng:

Tiết 57: mắt cận và mắt lão I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì. Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn đợc các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính hội tụ. 2. Kĩ năng

- Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. Biết cách thử mắt bằng thử thị lực

3. Thái độ.

- Nghiêm túc, trung thực trong học tập, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị .1. Giáo viên. 1. Giáo viên. -1 Kính cận; 1 kính lão 2. Học sinh. -1 kính cận -1 kính lão.

- Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi: Nêu cấu tạo và sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh?

-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C1, tìm hiểu các tật của mắt cận.

- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời

- Nhận xét cho ghi

- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C3, C4, tìm hiểu cách khắc phục.

- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời

- Nhận xét cho ghi

- Yêu cầu học sinh đọc và ghi vở kết luận trong SGK - Đọc - Thảo luận, trả lời - Nghe ghi vở - Đọc - Thảo luận, trả lời - Nghe ghi vở - Đọc ghi vở I. Mắt cận:

1. Những biểu hiện của mắt cận:

C1:

- Khi đọc sách phải dặt sánh gần mắt hơn bình thờng.

- Ngồi dới lớp, nhìn chữ viết tren bảng thấy mờ

- Ngồi trong lớp không nhìn rõ các vật ở ngoài sân trờng.

C2:Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa mắt. Điểm cực viễn của mắt gần mắt hơn bình thờng.

2. Cách khắc phục:

C3:

+ Đeo kính: Đó là TKPK. + Tác dụng của kính cận:

C4: Khi không đeo kính: diểm cực viễn của mắt ở CV mắt không nhìn rõ vật AB.

+ Khi đeo kính, ảnh A'B' hiện lên trong khoảng OCV vì kính cận là TKPK. + Kết luận: - Kính cận là TKPK. Ngời cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp là kính có F trùng với điểm CV của mắt

*HĐ 2: Tìm hiểu mắt lão. -Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu các tật của mắt lão.

- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời

- Nhận xét cho ghi

- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C5, C6, tìm hiểu cách khắc phục.

- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời

- Nhận xét cho ghi

- Yêu cầu học sinh đọc và ghi vở kết luận trong SGK - Đọc - Thảo luận, trả lời - Nghe ghi vở - Đọc - Thảo luận, trả lời - Nghe ghi vở - Đọc ghi vở II. Mắt lão:

1. Những biểu hiện của mắt lão:

- Mắt lão là mắt của ngời già, khả năng điều tiết cảu mắt kém.

- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nh- ng không nhìn rõ các vật ở gần. - Điểm cực cận của mắt lão xa hơn bình thờng

2. Cách khắc phục tật mắt lão:

C5: Đeo kính lão: Là một TKHT. C6: Tác dụng của kính lão:

- Khi không đeo kính lão, điểm CC ở quá xa mắt. Mắt không nhìn rõ vật AB.

- Khi đeo kính lão ảnh A'B' của AB hiện lên trong trong khoảng nhìn rõ của mắt.

+ Kết luận:

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w