Cơ sở lý thuyết

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 25 - 32)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

1.2.2. Cơ sở lý thuyết

Như đĩ đề cập, nội hàm của khỏi niệm tổ chức xĩ hội cho đến nay vẫn chưa cú sự thống nhất giữa cỏc nhà nghiờn cứu, vỡ vậy khụng thể cú một khung lý thuyết phõn tớch tổ chức xĩ hội chung. Mỗi một học giả, dựa trờn những quan điểm nghiờn cứu khỏc nhau sẽ cú cỏc luận giải hợp lý về đối tượng quan tõm của mỡnh. Chớnh vỡ lý do này nờn đối tượng nghiờn cứu cụ thể của tổ chức xĩ hội thường rất rộng. Mọi phõn tớch nội hàm của nú luụn dựa vào sự thay đổi cỏc cơ cấu tổ chức và quan hệ xĩ hội. Mặc dự cỏc nhà nhõn học luụn cố gắng làm rừ sự khỏc nhau giữa tổ chức xĩ hội với cỏc phạm trự khỏi niệm liờn quan khỏc nhưng thực tế chưa cú kết quả nghiờn cứu nào

hội; Talcott Parsons, Levi-Strauss thiờn về cấu trỳc xĩ hội; Radclife Brown, Raymon Firth luụn gắn kết tổ chức xĩ hội và quan hệ xĩ hội; PGS Lờ Sĩ Giỏo thiờn về quan hệ xĩ hội; PGS Phạm Quang Hoan, PGS Nguyễn Ngọc Thanh thiờn về nội hàm thiết chế xĩ hội; GS Phan Hữu Dật xem tổ chức xĩ hội, quan hệ xĩ hội và cơ cấu xĩ hội là cỏc yếu tố của thiết chế xĩ hội…

… Sở dĩ luận ỏn bàn về cỏc nhận thức khỏc nhau trong việc đưa ra một khỏi niệm tổ chức xĩ hội của cỏc học giả trờn thế giới và ở Việt Nam là để cung cấp một nền tảng cần thiết cho việc xem xột lý thuyết. Và dẫn giải điều này để núi rằng cú một mạng lưới phức tạp của cỏc lý thuyết tiếp cận khỏc nhau về tổ chức xĩ hội như thuyết tiến húa mới, thuyết cấu trỳc, thuyết hành vi, thuyết hành động xĩ hội, và thuyết chức năng luận …

L.White (1949,1959) [141], [142], cha đẻ của thuyết tiến húa mới, cho rằng mọi chế độ xĩ hội - văn húa đều cú cơ sở vật chất và kỹ thuật của nú và đú chớnh là cơ sở của sự tiến húa. Theo ụng, văn húa là “hệ thống thống nhất cú tổ chức” bao gồm ba hệ thống cấu thành là kỹ thuật, xĩ hội và tư tưởng. Hệ thống kỹ thuật được cấu thành từ những cụng cụ, phương tiện khai thỏc lương thực và tri thức; hệ thống xĩ hội được cấu thành từ những quan hệ xĩ hội ở cỏc tổ chức như cộng đồng, gia đỡnh, kinh tế, chớnh trị, tụn giỏo; hệ thống tư tưởng gồm tri thức, tớn ngưỡng được biểu hiện ở cỏc biểu tượng. Phương tiện chớnh để quyết định cho một trật tự xĩ hội là hệ thống kỹ thuật. Và do đú, đối với sự tồn tại và biến đổi của tổ chức xĩ hội, kỹ thuật cụng nghệ cũng chớnh là yếu tố quyết định.

Một triết lý duy vật được White nhấn mạnh như một lực lượng can thiệp giữa cụng nghệ và tổ chức xĩ hội chớnh là nhõn khẩu học. ễng vớ dụ nếu tộc người cú sự phỏt triển, chuyờn sõu hơn của hệ thống khai thỏc tài nguyờn/năng lượng… thỡ sẽ cho phộp một mật độ dõn số dày đặc hơn, và điều này sẽ tạo một cơ cấu tổ chức xĩ hội lớn hơn, phức tạp hơn trong phõn cụng lao động, hay sự khỏc biệt lớn trong phõn tầng xĩ hội. Và sau một chuỗi cỏc thảo luận về vấn đề này, ụng đưa ra giả định rằng một đặc thự về mặt kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự xĩ hội, ý thức hệ và hỡnh thức tổ chức xĩ hội. [142:363-393].

Nhà nhõn học người Phỏp Claude Levi Straus, trong lý thuyết cấu trỳc, đĩ theo đuổi một trong những mối quan tõm lớn của mỡnh là việc ỏp dụng một phương phỏp khoa học để tỡm ra một cấu trỳc nhõn học thống nhất từ sự đa dạng văn húa, sự đa dạng của cỏc nhúm xĩ hội, của cỏc nền văn minh hay cỏc hệ thống tổ chức. ễng xỏc định vị trớ cấu trỳc ở “tư tưởng con người và xem sự giao tiếp xĩ hội như một biểu hiện ngoại tại của cỏc cấu trỳc nhận thức” [84:117-130]. Và Radclife-Brown - người học trũ của ụng thỡ cho rằng “hành vi cỏ nhõn và những mối tương quan giữa cỏc cỏ nhõn đĩ quan sỏt được đều được đỳc kết thành những dạng tương quan cấu trỳc giữa cỏc nhúm, và những tương quan cấu trỳc này lại được đỳc kết thành những hệ thống tổ chức riờng biệt như kinh tế, chớnh trị, dũng họ…” [24:585-586]. Trong nội hàm lý thuyết, mặc dự những phõn tớch đầu tiờn của Claude Levi Straus khụng ỏp dụng cho cỏc tổ chức xĩ hội tộc người mà tập trung vào mảng cấu trỳc của những hệ thống thõn tộc và sau này là cấu trỳc của huyền thoại; và cỏc hệ thống tổ chức theo cỏch nhỡn của Radclife-Brown, dự được thừa nhận là cú sự liờn kết nhưng vấn đề giải thớch những liờn kết đú trong khung phõn tớch của thuyết cấu trỳc đĩ khụng được giải quyết thỏa đỏng,…; nhưng với quan điểm nhấn mạnh sự giao tiếp xĩ hội, đề cao vai trũ cỏc mối liờn đới giữa cỏc bộ phận trong một cấu trỳc [131], lý thuyết này đĩ chỉ ra rằng phõn tớch cấu trỳc là cỏch phõn tớch nhằm làm nổi bật cỏc quy luật cơ bản chi phối cỏc mối quan hệ trong cỏc tổ chức [130].

Trong khi hai lý thuyết trờn thảo luận sự khỏc biệt đỏng kể trong quan điểm của họ về vai trũ của kỹ thuật cụng nghệ và sự tổng hũa cỏc mối quan hệ trong cỏc tổ chức xĩ hội theo dạng con người là một khỏch thể, thỡ thuyết chủ nghĩa hành vi

(Behaviourism theory) và thuyết hành động xĩ hội (Social actions theory) lại nhỡn con người ở gúc độ chủ thể khi luận giải những vấn đề gần gũi giữa sự ảnh hưởng hành vi cỏ nhõn, hành động xĩ hội của cỏ nhõn/ nhúm lờn cấu trỳc xĩ hội. Nhiều quan sỏt xem xột hành vi của con người trờn cỏc cấp độ khỏc nhau của tổ chức xĩ hội đĩ nờu lờn rằng, liệu họ cú nhận thức được việc mỡnh đi ngược lại với cỏc quy luật đĩ được đặt ra của tổ chức ấy, sẽ phỏ vỡ cỏc quy tắc của tổ chức và ảnh hưởng đến cấu

[145], [146] hoặc hành động xĩ hội ấy [12]. Raymond Firth (1969) [135] là người ủng hộ cỏch tiếp cận hành vi luận. Kết quả của cụng trỡnh nghiờn cứu dõn tộc học của ụng (1967) [134], cú đề cập đến hành vi thực tế của xĩ hội (tổ chức xĩ hội) được tỏch ra từ cỏc nguyờn tắc lý tưởng húa của hành vi trong xĩ hội cụ thể (cấu trỳc xĩ hội) nhấn mạnh sự thớch ứng, và hiểu biết của con người về quy tắc tổ chức xĩ hội, mụ hỡnh văn húa, ngụn ngữ dõn tộc núi chung sẽ làm giảm nhẹ cỏc hành vi trong xĩ hội của họ, tạo sự tương tỏc tốt với xĩ hội (tổ chức xĩ hội).

Đối với hành động xĩ hội luận, cựng với sự lý giải động cơ, thuyết này trở nờn hữu dụng và cần thiết khi tỡm hiểu, đỏnh giỏ những mục đớch hay tỏc động của những hành động đú đến chớnh cỏ nhõn và xĩ hội hiện tại. Khi tham gia vào cỏc mối quan hệ xĩ hội, những hành động mà cỏ nhõn đú thực hiện khụng chỉ ảnh hưởng đến bản thõn anh ta mà cũn cú tỏc động đến một nhúm tổ chức hay xĩ hội tổng thể. Điều này trong tõm lý xĩ hội cú thể thấy rừ nhất khi tõm lý đỏm đụng phổ biến khi nú được cộng hưởng qua cơ chế lõy lan. Thực tế, những nhà cấu trỳc luận cho rằng lý thuyết hành động xĩ hội bị rơi vào “cỏi bẫy vi mụ” khi chỉ lý giải được những vấn đề nhỏ lẻ, rời rạc của con người mà khụng cho thấy được cấu trỳc và quy luật xĩ hội của nú. Cũn những nhà hành vi lý luận lại phờ phỏn lý thuyết hành động xĩ hội là một học thuyết “nửa vời” khi khụng hẳn thuộc về hành vi, cũng khụng hẳn thuộc về xĩ hội. Trong khi đú ở khớa cạnh khỏc cú thể thấy tiờu chớ phõn biệt giữa hành vi con người và hành động xĩ hội của hai thuyết này cũng chỉ mang tớnh tương đối, khú cú thể phõn định rạch rũi được.

Thuyết cuối cựng mà luận ỏn đề cập đến trong mạng lưới phức tạp của cỏc lý thuyết tiếp cận khỏc nhau về tổ chức xĩ hội là thuyết chức năng luận nửa sau thế kỷ XX. Trong luận giải sự biến đổi xĩ hội theo quy luật tự nhiờn, thuyết này là một khuynh hướng cú tớnh thuyết phục cao với cỏc nhà nhõn học. Cụ thể là trường phỏi cơ cấu-chức năng (Structural functionalism) (1926) mà B.Manilowski và Radcliffe- Brown là người đại diện. Trường phỏi này khảo cứu chức năng của cỏc thành tố văn hoỏ, từng thể chế xĩ hội như gia đỡnh, dũng họ, bản làng trong cỏc loại hỡnh xĩ hội, và cho rằng mỗi sự cú mặt của cỏc yếu tố trờn đều là sự đảm bảo việc thực hiện một

chức năng nào đú của văn hoỏ, xĩ hội hoặc tõm lý. Nghĩa là vị trớ của tất cả mọi thứ trong cuộc sống con người luụn phải cú một chức năng nào đú, và khi nú biến đổi thỡ đú là một quy luật tự nhiờn để thớch ứng với một chức năng khỏc cần được thực hiện. Ở đõy, chỳng tụi khụng bàn luận đến cỏc yếu tố khuynh hướng này/ hay trường phỏi kia bị lợi dụng để phục vụ cho một mưu đồ chủ ý nào đú của cỏc cỏ nhõn hay tập thể, chỉ nhỡn dưới gúc độ nhõn học xĩ hội/ văn hoỏ, đõy là trường phỏi mà cỏc nhà khoa học cú khả năng luận giải tốt cỏc vấn đề biến đổi khi đối mặt với cỏc xĩ hội khụng cũn sự khộp kớn, nhỏ hẹp trong một khụng gian nào đú, mà là một xĩ hội pha trộn, hỗn hợp của cỏc cộng đồng dõn cư, cỏc thể chế chồng xếp nhau...; thỡ việc nghiờn cứu hay phõn tớch sự biến đổi ấy tốt hơn hết là phải khảo sỏt cỏc chức năng trong sự kết hợp, chuyển hoỏ và đa dạng hoỏ, hơn là sự biệt lập, thoỏt ly, tỏch rời một cỏch trừu tượng. Nội hàm của trường phỏi này cũng đưa ra nhiều nền tảng khỏc nhau để giải thớch việc đảm bảo hay chuyển đổi sự thực hiện chức năng của cỏc biểu hiện văn hoỏ xĩ hội. Trong khi người đại diện đầu tiờn B.Manilowski (1944) [129] thuyết phục mọi chi tiết của một nền văn hoỏ đều cú một chức năng dựa trờn nền tảng sinh học của con người và tõm lý học thỡ nhà nghiờn cứu văn hoỏ xĩ hội người Anh Radcliffe-Brown (1935) lại đặc biệt chỳ ý mảng cơ cấu xĩ hội và “cỏc điều kiện cần thiết để tồn tại” việc thực hiện cỏc chức năng của mỗi yếu tố trong cơ cấu ấy [127:394-402). ễng nhấn mạnh hệ thống xĩ hội là một cơ chế hợp nhất, trong đú tất cả cỏc bộ phận đều cú chức năng tạo nờn sự hài hồ của cỏi tồn thể [124], [126].

Mối quan hệ giữa cấu trỳc và chức năng trong từng cơ cấu/ tổ chức xĩ hội là mối quan hệ quan trọng để duy trỡ sự tồn tại của một cấu trỳc. Và sự tồn tại, thực hiện để phỏt triển của cỏc chức năng trong một cấu trỳc sẽ gúp phần duy trỡ tớnh bảo tồn liờn tục của cấu trỳc ấy.

Dựa trờn tư liệu điền dĩ ở quần đảo Andaman, Radcliff-Brown (1922) [124] vận dụng cỏch tiếp cận cỏc thiết chế xĩ hội như một đối tượng khoa học, một khỏch thể để nghiờn cứu cỏc hệ thống thõn tộc thổ dõn ở chõu Úc, và xem cỏc hệ thống thõn tộc này như là những biến thể của một số cấu trỳc nhất định. Trờn cơ sở đú, ụng xỏc

hụn nhõn - những mối quan hệ cơ bản tạo nờn “cấu trỳc” ban đầu của xĩ hội bỏn khai. Như vậy, tựu chung lại ụng đưa ra quan điểm cho rằng hệ thống xĩ hội là một cơ chế hợp nhất, trong đú tất cả cỏc bộ phận đều cú chức năng tạo nờn sự hài hồ của cỏi tồn thể. Theo Radcliffe-Brown, để tỡm ra quy luật, cơ chế vận hành của cơ cấu văn húa - xĩ hội, cần phải tiến hành so sỏnh nhưng là so sỏnh một cỏch cú hệ thống chứ khụng phải so sỏnh từng yếu tố riờng lẻ. ễng cũng cho rằng cần căn cứ vào yếu tố văn húa, coi đú là tiờu chớ chung nhất để so sỏnh cỏc tổ chức xĩ hội, như tổ chức thõn tộc, tổ chức kinh tế, tổ chức chớnh trị, tụn giỏo… Nhà nghiờn cứu phải mụ tả được phần cơ bản nhất của cỏc thiết chế xĩ hội tương thuộc nhau. ễng gọi đú là cơ cấu xĩ hội và xỏc định rằng chức năng của cỏc bộ phận đều quan hệ với cỏi tồn thể [125:15-31]. Cụng trỡnh Tổ chức xĩ hội của cỏc bộ tộc chõu Úc (The Social Organization of Australian Tribes) (1931) [126] và trong bài viết về Vai trũ của người cậu ở Nam Phi (The Mother’s Brother in South Africa) (1924) [125] là một minh chứng về quan điểm này của Radcliffe, bằng việc khảo sỏt cỏc mối quan hệ trong quy chiếu với mụ thức chung về cỏc quan hệ thõn tộc và mụ thức chung về cỏc mối quan hệ giữa cỏc nhúm xĩ hội khỏc nhau, ụng đĩ gúp phần chỉ ra cấu trỳc chức năng của những phong tục tưởng chừng phi lý, lạ lựng nhất để hồn thành sơ đồ chung về hệ thống tổ chức xĩ hội của cỏc bộ tộc chõu Úc. Sau này, đi theo cỏch tiếp cận của thuyết cấu trỳc - chức năng, đại biểu Talcott Parson cũng đĩ cú những quan điểm khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa cấu trỳc và chức năng, trong đú nhấn mạnh vai trũ quyết định của cấu trỳc.

Như vậy, cú thể thấy, khỏ nhiều hướng tiếp cận lý thuyết về tổ chức xĩ hội. Với mục đớch của cụng trỡnh nghiờn cứu, luận ỏn chủ yếu sử dụng thuyết cấu trỳc của Claude Levi Straus và thuyết cơ cấu chức năng của B.Manilowski và Radcliffe Brown.

Với thuyết cấu trỳc, chỳng tụi sẽ xem xột tổ chức xĩ hội dưới dạng một hệ thống, chứ khụng đơn thuần là cỏc tổ chức rời rạc; nhằm mụ tả, dựng lại bức tranh xĩ hội truyền thống của tộc người một cỏch bao trựm và chặt chẽ hơn. Bờn cạnh đú, bằng việc xỏc định nguyờn lý cơ bản chi phối nội hàm cỏc cấp độ tổ chức xĩ hội,

chỳng tụi sẽ tổng quỏt được cỏc đặc trưng cơ bản và vai trũ của cỏc tổ chức ấy đối với sự phỏt triển của văn húa - xĩ hội tộc người.

Cũn với thuyết cơ cấu chức năng, trước hết, để giải thớch sự tồn tại và vận hành của tổ chức xĩ hội cần phõn tớch cấu trỳc - chức năng của nú, tức là chỉ ra cỏc thành phần cấu thành (cấu trỳc) và cỏc cơ chế hoạt động (chức năng) của chỳng. Cụ thể hơn, chỳng tụi cố gắng làm sỏng tỏ cõu hỏi nghiờn cứu theo cỏch tiếp cận khung lý thuyết cấu trỳc và chức năng của vấn đề nghiờn cứu là: Cỏc đơn vị xĩ hội nào cấu thành nờn tổ chức xĩ hội truyền thống người Cơ tu?; Cơ chế vận hành cơ bản của cỏc tổ chức xĩ hội truyền thống ấy ?; Mối liờn hệ giữa cấu trỳc tổ chức xĩ hội truyền thống và chức năng của nú trong bối cảnh hiện tại?.

Bờn cạnh đú, dựa vào luận giải biến đổi xĩ hội theo quy luật tự nhiờn, luận ỏn cũng sẽ chỉ ra những biến đổi đang diễn ra trong tổ chức xĩ hội truyền thống của cộng đồng người được nghiờn cứu, và mong muốn “ước định” những truyền thống cú tớnh bền vững để xỏc định rừ và giữ gỡn sắc thỏi tộc người. Bởi việc đặt mục đớch nghiờn cứu là nhằm gúp phần bảo tồn, phỏt triển bản sắc tộc người khụng phải là cụng việc đơn giản. Bất cứ một biểu hiện, hoạt động, hay giỏ trị của di sản văn hoỏ nào cũng cú lý do ra đời với chức năng lịch sử của nú, khi xĩ hội thay đổi, khi chức năng lịch sử khụng cũn, chỳng ta khụng thể cú một cụng thức cứng nhắc ứng dụng cho mọi tỡnh huống trong phương cỏch bảo tồn và gỡn giữ. Mọi sự nghiờn cứu biến đổi xĩ hội đều phải thật nghiờm tỳc, phải khảo sỏt và đặt mọi biểu hiện biến đổi trong sự so sỏnh cụ thể của bối cảnh xĩ hội, như Radcliffe-Brown (1965) đĩ núi: “Nghiờn cứu văn hoỏ là nghiờn cứu sự thớch ứng với một mụi trường nhất định” [128:2].

Cú thể xem phỏc thảo khung phõn tớch lý thuyết của luận ỏn như sau: Tổ chức xĩ hội

truyền thống Nội dung cụ thể Biến đổi tổ chức xĩ hội truyền thống

Thuyết cấu trỳc

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w