Vai trũ trưởng họ và cỏc mối quan hệ của dũng họ

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 65 - 70)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

2.3.3.Vai trũ trưởng họ và cỏc mối quan hệ của dũng họ

Đứng đầu một dũng họ là người trưởng họ. ễng thường cũng là thành viờn của hội đồng già làng. Bởi thế, ụng cú những quyền năng và trỏch nhiệm chung của một thành viờn hội đồng già làng lẫn những phẩm chất và quyền hạn riờng trong dũng

Về cơ bản, trưởng họ là người đàn ụng cao tuổi nhất, người con trưởng của dũng họ chớnh/ dũng họ gốc, là người nắm rừ cỏc phong tục tập quỏn, cỏc quy định kiờng cữ, cỏc bài cỳng và cỏch thức cỳng trong cỏc lễ nghi.

ễng nắm quyền quản lý và duy trỡ mọi hoạt động của dũng họ từ hụn nhõn, tang ma, trồng trọt, săn bắn, giải quyết mõu thuẫn, đến xử phạt. Trong đú, nhiệm vụ quan trọng nhất của trưởng họ là xem xột và điều chỉnh cỏc cuộc hụn nhõn thực hiện theo đỳng nguyờn tắc luật tục, xử phạt những vi phạm Totem; nhắc nhở cỏc gia đỡnh thực hiện nghĩa vụ đối với dũng họ khi cỳng bỏi, làm nhà mồ hay trong cỏc hoạt động chung khỏc.

Đối với người Cơ tu ở khu vực Quảng Nam, vào giai đoạn đầu khi làng mới hỡnh thành thỡ làng chỉ bao gồm một dũng họ (Làng = Dũng họ). Nhưng đối với người Cơ tu ở Nam Đụng, hiện tượng ban đầu một làng chỉ cú 1 dũng họ hầu như rất ớt. Theo già làng Abling Ca (78 tuổi), thụn Tà Vạc, xĩ Thượng Long, ở đõy trung bỡnh trong làng cú từ 2 dũng họ trở lờn trong đú dũng họ đến khai canh trước, hoặc cú nhiều người già hơn sẽ được coi trọng hơn.

Quan hệ trong nội bộ dũng họ (quan hệ huyết thống) là cơ sở để giải quyết cỏc vấn đề xĩ hội và ý thức cộng đồng làng gắn chặt với ý thức dũng tộc. Về sau, khi cụng xĩ thị tộc tan rĩ, quan hệ huyết thống được thay thế bằng quan hệ cụng xĩ lỏng giềng. Như vậy cú thể núi, dũng họ của người Cơ tu đĩ tỏc động sõu đậm đến cỏc mặt của quan hệ xĩ hội. Quan hệ dũng họ là nền tảng cho quan hệ trong cộng đồng làng. Cỏc thành viờn luụn coi trọng và thực hiện những vấn đề liờn quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh núi riờng và của cả dũng họ núi chung. Tinh thần tương trợ, đồn kết giỳp đỡ lẫn nhau là tiờu chớ hàng đầu trong tõm thức mỗi người. Điều này đĩ hỡnh thành nờn tõm lý thớch quần tụ, ngay cả khi địa vực cư trỳ được mở rộng, là điều kiện tạo nờn sự vững chắc của dũng họ tộc người. Theo Nguyễn Xũn Hồng (1994), “đặc điểm cư trỳ theo dũng họ này cũn được ỏp dụng cho cả những người đĩ mất. Đú là việc người chết bắt buộc phải chụn theo khu vực nghĩa địa của dũng họ trong khu vực rừng ma của làng. Trong từng khu vực nghĩa địa của dũng họ đồng bào cũn phõn ra chỗ đất của từng phõn chi dũng họ hay của từng hộ gia đỡnh” [43:32]. Tinh

thần đú cộng với niềm tin về cội nguồn đĩ trở thành chất keo gắn kết cỏc thành viờn trong dũng họ bền chặt hơn.

Như đĩ nờu ở trờn trong phần “Quan hệ giữa cỏc thành viờn trong phõn chi dũng họ”, quan hệ của tộc người Cơ tu là tập hợp quan hệ giữa cỏc phõn chi. Mặc dự sự cố kết, tương trợ khụng ở mức cao như quan hệ giữa cỏc phõn chi, song những thành viờn trong dũng họ luụn sẵn sàng giỳp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày. Khi một gia đỡnh cú xảy ra biến cố nào đú thỡ tinh thần dũng họ lại nổi lờn, giỳp nhau vượt qua khú khăn thử thỏch. Già làng Aroot Bhrơn, 74 tuổi, ở thụn La Võn (xĩ Thượng Nhật) cho biết “khi 1 gia đỡnh trong họ ụng cú người qua đời, gia đỡnh đú cú nhiệm vụ phải thụng bỏo cho trưởng họ, chủ làng và dõn làng biết. Lỳc diễn ra tang ma, trong họ khụng ai được lờn rẫy, đi rừng…, mà tập trung ở nhà tang chủ, giỳp tổ chức đưa đún; đồng thời cú nghĩa vụ đúng gúp cụng sức, tiền với gia đỡnh cú người mất”. Cũng như vậy, già làng Bling Nor (80 tuổi), thụn Prung, xĩ Thượng Long chia sẻ: “Từ lõu, đồng bào mỡnh đĩ hỡnh thành tập quỏn tương trợ nhau rất tốt. Khi một gia đỡnh nào đú phỏt rẫy hay thu hoạch, cỏc gia đỡnh khỏc cú nghĩa vụ đến giỳp đỡ. Vào những lỳc mất mựa, đúi kộm, hay ốm đau, mọi người cựng cưu mang, bảo vệ nhau. Năm rồi vợ chồng thằng Bling Nương (con trai thứ ba của ụng) sinh thờm một chỏu nhỏ. Bản thõn nú cú sức khỏe khụng tốt, nờn khi mựa thu hoạch đến, vợ ụng cựng 2 con dõu của một gia đỡnh khỏc trong họ Bling, đang ở cựng thụn đĩ đến giỳp đỡ hai vợ chồng”.

Hoặc rừ nột nhất của sự tương trợ trong dũng họ người Cơ tu được thể hiện qua nghi lễ bỏ mả/ làm nhà mồ (Tờng ping) của đồng bào. Mỗi thành viờn của dũng họ, dự ở đõu, đi đõu, làm gỡ đến ngày lễ này đều trở về hội tụ bờn người thõn, đúng gúp cụng sức, tiền của vào cụng việc chung của dũng họ. Đõy là nghi lễ cuối cựng chấm dứt sự tồn tại của một cỏ nhõn đối với cộng đồng về mặt xĩ hội cũng như tớn ngưỡng, nờn nú cú ý nghĩa rất quan trọng quan trọng với cỏ nhõn, gia đỡnh, dũng họ và cả cộng đồng. Qua nghi lễ này, kinh tế, uy thế dũng họ của tộc người thể hiện rất rừ. Đú là người giàu mới được giết trõu, nếu khụng, sẽ khụng được chạm khắc hỡnh

quan trọng như kiến trỳc, điờu khắc, đều được thể hiện qua những tay thợ tài hoa của dũng họ, nếu trong cabu khụng cú, họ mới phải nhờ vào kinh tế để mời hay thuờ thợ từ nơi khỏc đến. Cụng việc này rất tốn kộm, cú khi là cả một con trõu cho người thợ. [85:32].

Như đĩ núi, một trong những nhiệm vụ quan trọng từ trước cho đến nay, của dũng họ Cơ tu là sự bảo lưu quan hệ huyết thống, thể hiện qua nguyờn tắc hụn nhõn ngoại tộc. Luật tục cấm chỉ cỏc đụi trai gỏi thuộc một dũng họ lấy nhau hay cú quan hệ giao cấu với nhau (bao gồm anh chị em ruột, và những người anh chị em bàng hệ tớnh theo dũng cha). Theo đồng bào, những cuộc hụn nhõn khụng đi theo nguyờn tắc trờn sẽ khiến thần linh nổi giận, gõy mựa màng tiờu điều và dõn làng đúi kộm, bệnh tật. Vậy nờn, cú thể thấy việc mỗi thành viờn trong dũng họ cần thực hiện và luụn phải bảo vệ đỳng quy tắc hụn nhõn này để khụng chỉ bảo vệ danh dự của cỏ nhõn, dũng họ mà cũn bảo đảm sự yờn bỡnh trong cuộc sống của cả cộng đồng. Nếu một đụi trai gỏi nào đú vi phạm quy tắc hụn nhõn ấy sẽ bị phải chịu nhiều hỡnh phạt nặng nề theo quy định của luật tục như phạt trõu, lợn, gà (nhất thiết là những con cú lụng màu trắng); bị bắt ăn những thức ăn thừa của lợn; khụng được lờn nhà của cha me, anh em họ hàng; bị cả làng lờn ỏn khinh bỉ; nếu trong năm làng cú sự biến hay dịch vong, gia đỡnh và dũng họ cú người vi phạm phải dõng lễ cho làng cỳng; tựy vào tớnh chất nghiờm trọng, đụi trai gỏi phạm tội cú khi bị đuổi khỏi làng suốt đời, thậm chớ bị dũng tộc tẩy chay, tước hết quyền lợi và khụng cho mang họ cũ. ễng Rapat Arang (67 tuổi), xĩ Thượng Long kể “lỳc ụng cũn nhỏ, trong họ Rapat cú một đụi trai gỏi yờu nhau. Cha mẹ cụ gỏi và người trưởng họ phải đến núi chuyện, giải thớch và ngăn cấm khụng cho mối quan hệ của hai người phỏt triển. Tuy nhiờn do lo sợ đụi trai gỏi khụng nghe lời, cha mẹ và dũng họ đĩ vận động người con trai gia nhập vào bộ đội, và thoỏt ly khỏi vựng Nam Đụng”.

Ngồi nguyờn tắc hụn nhõn trờn, hỡnh thức hụn nhõn “con cụ con cậu” cũng là một trong những điểm nhấn cú ảnh hưởng đến mối quan hệ trong dũng họ của tộc người. Hỡnh thức hụn nhõn này thường khụng phổ biến, nhưng rất được đồng bào Cơ tu ưa thớch và mong muốn. Theo phong tục, con trai cụ được phộp lấy con gỏi cậu,

nhưng con trai cậu khụng được phộp lấy con gỏi cụ. Nguyờn tắc này thể hiện tớnh kế thừa theo dũng nội để bảo vệ tối đa tài sản cho dũng họ. Thậm chớ cỏc con trai cụ và con gỏi cậu dự mới ra đời cú thể đĩ là vợ chồng chưa cưới. Nếu sau này vỡ lý do nào đú, người con trai lấy vợ khỏc thỡ phải làm lễ sang nhà cậu để xin phộp, nếu khụng sẽ khụng được phộp kết hụn. Trong tư liệu điền dĩ của chỳng tụi, cuộc hụn nhõn của người con trai thứ năm của vợ chồng ụng Bling Nor (80 tuổi) và bà Ating Ngọc, ở xĩ Thượng Long là cuộc hụn nhõn “con cụ con cậu”. Vợ anh Bling Nớt là chị Ating Chon. Vai vế giữa 2 người đàn bà trong nhà anh hiện giờ vừa là mối quan hệ cụ chỏu, vừa là mối quan hệ mẹ chồng nàng dõu. Anh Bling Nớt (34 tuổi), luụn miệng vui cười khi nhắc đến ngày đỏm cưới của mỡnh, bởi đú là một ngày mà rất nhiều bà con đến chỳc mừng cho đụi vợ chồng. Anh núi: “Họ đem thờm rượu và thức ăn. Đỏm cưới được tổ chức trong 3 ngày…”. ễng Bling Nor, bố anh Bling Nớt ngồi bờn cạnh với khuụn mặt hĩnh diện về cuộc hụn nhõn này của cỏc con chia sẻ thờm: “khi biết hai đứa cú thớch nhau, ụng và vợ đĩ rất vui và giỳp đỡ, tạo điều kiện để chỳng được gặp nhau, đi chơi với nhau. Khi cỏc hộ trong nhà tỏch ra ở riờng, ụng và vợ chọn ở với vợ chồng anh ỳt Bling Nớt chứ khụng phải anh con trai cả là Bling Nam. Bởi theo ụng, cuộc hụn nhõn “con cụ con cậu” của anh ỳt đĩ đem lại sự may mắn và yờn bỡnh cho tồn thể gia đỡnh và dũng họ của ụng”.

Như vậy cú thể thấy việc dựng vợ gả chồng cho con cỏi là cụng việc của từng gia đỡnh, nhưng quy tắc hụn nhõn ngoại hụn và hỡnh thức hụn nhõn “con cụ con cậu” của đồng bào Cơ tu lại là cỏc điểm nhấn thể hiện mối quan hệ khắng khớt giữa tổ chức gia đỡnh và tổ chức dũng họ. Cỏc hộ đều phải bỏo cỏo cho trưởng họ để nhấn mạnh việc trỏnh lấy người trong dũng họ. Khi tổ chức cưới, trưởng họ cựng với gia đỡnh bờn nhà trai quyết định trong việc cưới xin. Nếu vợ chồng cú mõu thuẫn lớn trong cuộc sống chung sau này (như chia tay), vợ, chồng hoặc gia đỡnh 2 bờn phải bỏo cỏo với trưởng họ và thỏa thuận chia tài sản, con cỏi theo tập quỏn phỏp quy định. Những năm trước đõy, hầu hết cỏc đụi trai gỏi khi lấy nhau chỉ cần gia đỡnh và dũng họ đụi bờn đồng ý với những nghi lễ cưới xin theo truyền thống. Họ cú thể bỏ

như vậy, khi ly hụn, chỉ cần họp mặt gia đỡnh, trưởng họ hai bờn giải quyết, chứ khụng cần đến sự can thiệp của tũa ỏn địa phương.

Như vậy, ở khớa cạnh nào đú cú thể thấy tớnh thuần nhất của huyết thống, vai trũ điều hành của người trưởng họ và tố chất dũng họ Cơ tu thể hiện qua cỏc nguyờn tắc hụn nhõn rất nghiờm ngặt. Tài liệu của Phan Hữu Dật (1964) [13], Nguyễn Hữu Thấu (1976) [92], Nguyễn Văn Tiệp (1976) [103], và Phạm Quang Hoan (1979) [39] cú chỉ rừ cỏc nguyờn tắc hụn nhõn cơ bản, một số tập tục, tàn dư trong hỡnh thức hụn nhõn của cỏc thời kỳ lịch sử ở cỏc dõn tộc miền tõy Quảng Trị, và Thừa Thiờn Huế.

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 65 - 70)