Bờn cạnh đú, đi kốm với xu thế phỏt triển của gia đỡnh người Cơtu hiện nay là xu hướng chuyển từ nhà sàn sang nhà đất Chỳng ta biết rằng: cũng như nhiều

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 126 - 128)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

4.1.2. Bờn cạnh đú, đi kốm với xu thế phỏt triển của gia đỡnh người Cơtu hiện nay là xu hướng chuyển từ nhà sàn sang nhà đất Chỳng ta biết rằng: cũng như nhiều

nay là xu hướng chuyển từ nhà sàn sang nhà đất. Chỳng ta biết rằng: cũng như nhiều dõn tộc ớt người khỏc ở Việt Nam, trước đõy người Cơ tu cư trỳ phổ biến trong cỏc ngụi nhà sàn. Những ngụi nhà này được xõy dựng trờn cơ sở lắp ghộp với những nguyờn liệu tại chỗ như gỗ, tranh tre, nứa, dõy buộc bằng mõy... Và cú thể chỉ bằng con dao, cỏi rỡu, đồng bào đĩ tạo dựng cho mỡnh những ngụi nhà khỏ xinh xắn, khụng kộm phần vững chắc và phự hợp với điều kiện tự nhiờn, điều kiện sống của người dõn ở vựng nỳi. Nhưng trong những năm gần đõu, cựng với việc quy hoạch lại dõn cư, phõn bổ lại lao động... là việc xuất hiện những điểm định canh định cư làng văn húa mới ở vựng nỳi Nam Đụng. Trong cỏc điểm định canh định cư hay làng văn húa đú, bờn cạnh những ngụi nhà truyền thống đĩ xuất hiện ngày một nhiều những ngụi nhà bằng gỗ, tranh hay ngúi. Hỡnh dạng ngụi nhà đất 3 gian 2 chỏi kốm theo cỏc cụng trỡnh phụ như nhà bếp, chuồng trại chăn nuụi, nhà vệ sinh, sõn phơi, giếng nước... là những cỏch tõn, đổi mới trong lĩnh vực nhà ở nơi đõy. Cố nhiờn sự cỏch tõn và đổi mới này cũng cần phải được nhỡn nhận dưới nhiều gúc độ khỏc nhau.

Cú ý kiến ghi nhận sự xuất hiện của những “mỏi tụn chúi sỏng và sàn nhà hạ thấp”chen lẫn giữa những mỏi tranh truyền thống ở cỏc bản làng dõn tộc thiểu số là hỡnh ảnh của sự phỏt triển. Số lượng nhà đất là những ghi nhận những thành tựu của quỏ trỡnh định canh định cư với loại hỡnh sản xuất kinh tế mới, là dấu hiệu nhận biết

số thực sự rời xa được bếp lửa [76:12-14]... Và cũng cú cỏc cỏch nhỡn khỏc thiờn về việc bảo lưu vốn liếng văn hoỏ truyền thống, hỡnh ảnh của những “đốm da bỏo” trong bức tranh tổng thể của đơn vị cư trỳ lại chớnh là sự đồng hoỏ, văn hoỏ truyền thống tộc người đang đứng trước nhiều thỏch thức sống cũn [113:13-18].

Theo chỳng tụi, mỗi dạng cư trỳ mang những tớnh năng và vai trũ trong một giai đoạn lịch sử cụ thể, nờn sẽ rất khập khiễng khi chỳng ta đối sỏnh nhằm tỡm kiếm lời giải đỏp cho cõu hỏi nhà đất hay nhà sàn tốt hơn, điều quan trọng là cuộc sống đồng bào vẫn hướng được đến sự hiện đại, nhưng tớnh truyền thống, thich hợp trong văn hoỏ tộc người khụng bị phai nhạt.

Như vậy, quy mụ gia đỡnh nhỏ đang chiếm ưu thế trong cấu trỳc gia đỡnh hiện nay ở người Cơ tu. Sự chiếm ưu thế này cũng đang khẳng định vai trũ của cả chồng lẫn vợ trong việc xõy dựng, tổ chức gia đỡnh. Quan hệ giữa người cha-chủ gia đỡnh (người Cơ tu đề cao tớnh chất phụ quyền) với cỏc thành viờn cú bỡnh đẳng hơn, đặc biệt là sự thay đổi trong quan hệ vợ chồng. Yếu tố giới: vai trũ nữ trong hộ gia đỡnh, sự chia sẻ giữa chồng và vợ trong cỏc cụng việc chi tiờu, cỏc hoạt động sinh hoạt hàng ngày, cỏc quan hệ đối ngoại được chỳ trọng và quan tõm hơn. Đõy cũng là một ưu điểm đỏng ghi nhận của sự biến đổi cấu trỳc gia đỡnh hiện nay.

Tuy nhiờn, ở gúc độ nào đú của việc chuyển đổi cỏc hỡnh thức kinh tế, sản xuất mới, sự du nhập những cỏch sống khỏc nhau của quỏ trỡnh xen cư, giao lưu văn hoỏ hiện tại cũng phỏ vỡ đi ớt nhiều cỏc giỏ trị truyền thống gia đỡnh của tộc người. Hiện tượng con cỏi khụng nghe lời cha mẹ, lai căng chạy theo cỏc cỏch sống nửa vời, chối bỏ truyền thống văn hoỏ tộc người, đang cú xu hướng diễn ra trong đời sống của đồng bào. Đõy là vấn đề mà cỏc cấp chớnh quyền quản lý cần quan tõm hơn, cú chớnh sỏch, chủ trương thớch hợp nhằm kế thừa và sử dụng những truyền thống tốt đẹp đĩ cú trong gia đỡnh người Cơ tu phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế-xĩ hội vựng núi chung; bờn cạnh đú cũng cần tỡm ra cỏc biện phỏp đấu tranh với những hiện tượng tiờu cực do mặt trỏi của cơ chế kinh tế thị trường thõm nhập, những tàn dư trong

đỡnh và xĩ hội, tõm lý “trời sinh voi sinh cỏ”, hoặc nạn tảo hụn ... của tập quỏn, phong tục cổ truyền tộc người.

Như vậy, trong xu thế biến đổi tổ chức gia đỡnh ở người Cơ tu huyện Nam Đụng, việc khẳng định vai trũ của hộ gia đỡnh trong quản lý nụng thụn miền nỳi, là cơ sở quan trọng cho việc thực hiện cơ cấu-chức năng chỉnh thể của cỏc cộng đồng làng. Bởi lẽ, hộ gia đỡnh khú cú thể tồn tại độc lập, nếu thiếu đi mối quan hệ với dũng họ, bản làng và ngược lại, cỏc tổ chức xĩ hội bản làng chỉ cú thể phỏt huy tối đa chức năng, vai trũ, và nhiệm vụ của mỡnh khi sợi dõy liờn kết giữa cỏc tổ chức đú được buộc chặt, cú sự biện chứng, và hỗ trợ cho nhau.

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w