Cỏc hỡnh thỏi gia đỡnh

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 52 - 57)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

2.2.2.Cỏc hỡnh thỏi gia đỡnh

Từ cỏch hiểu khỏi niệm của “đung” ở trờn, chỳng tụi thấy ở người Cơ tu tồn tại hai loại hỡnh gia đỡnh cơ bản: Đại gia đỡnh và tiểu gia đỡnh.

Đại gia đỡnh

Trong xĩ hội cổ truyền trước đõy, khụng giống như người Tà ụi ở miền tõy Quảng Trị, Thừa Thiờn và người Cơ tu ở Quảng Nam phổ biến hỡnh thức ăn chung, làm chung và cư trỳ chung trong những ngụi nhà dài lớn, hỡnh thỏi đại gia đỡnh ở người Cơ tu vựng Nam Đụng ớt phổ biến hơn. Theo cỏc già làng chia sẻ, số lượng ngụi nhà dài đĩ từng cú ở vựng Nam Đụng khoảng 8 nhà, nhưng hiện khụng cũn nhà nào tồn tại. Trong khi đú, ở vựng Quảng Nam (tư liệu ở Tõy Giang và Đụng Giang), theo anh Brớu Qũn, Chỏnh văn phũng UBND huyện Tõy Giang, tỉnh Quảng Nam chia sẻ, khi huyện Hiờn chưa chia tỏch ra thành huyện Tõy Giang và Đụng Giang vào năm 2003 thỡ khu vực này cú khoảng trờn dưới 70 làng, trung bỡnh mỗi làng cú khoảng 1-3 ngụi nhà dài tồn tại. Như vậy là đĩ từng cú khoảng trờn dưới 180 nhà dài, ở địa bàn Tõy Giang và Đụng Giang. Nhưng hiện tại, ở đõy chỉ cũn một ngụi nhà nhà dài duy nhất được giữ lại với mục đớch cho khỏch du lịch tham quan.

Hỡnh thỏi đại gia đỡnh này ở vựng Nam Đụng trước đõy thường bao gồm vài cặp vợ chồng và ớt nhất thuộc hai thế hệ những người thõn thuộc theo. Thụng lệ, thế hệ cha mẹ - thế hệ già nhất hợp thành một cặp vợ chồng,và cựng sống với cha mẹ cú những người con trai với vợ con của họ. Cơ sở kinh tế của đại gia đỡnh là quyền

chiếm hữu đất đai của làng để tiến hành canh tỏc nương rẫy và quyền sở hữu chung của đại gia đỡnh. Mỗi gia đỡnh tuy cư trỳ cựng một núc nhà dài, sản xuất chung nhưng lại ăn riờng.

Bằng phương phỏp hồi cố, phỏng vấn sõu, chỳng tụi đĩ tiếp cận với 2 gia đỡnh ở xĩ Thượng Long và được nghe kể lại cõu chuyện “nhà dài” của chớnh cỏc gia đỡnh đú.

Trường hợp thứ nhất, già làng Bling Nor (80 tuổi), cú 5 người con (4 trai, 1 gỏi). Trước năm 1998, ngụi nhà sàn của ụng dài khoảng 20 một, cú 3 thế hệ cựng sinh sống, gồm vợ chồng Bling Nor; vợ chồng 3 người con trai đầu cựng con của họ; người con gỏi thứ tư và người con trai thứ năm chưa lập gia đỡnh.

Mọi thành viờn trong ngụi nhà sàn dài của ụng Bling Nor đều ở chung, làm chung, nhưng ăn riờng. Ở đõy ngụi nhà sàn dài là tài sản chung, là nơi trỳ ngụ nghỉ ngơi của mọi thành viờn. Họ cựng sở hữu tư liệu sản xuất chung (nương rẫy, cụng cụ). Lương thực, thực phẩm làm ra do vợ chồng ụng Bling Nor quản lý và phõn phối đều cho 4 bếp trong ngụi nhà dài. Tiờu chớ phõn chia lượng thức ăn hàng ngày hay hàng thỏng của gia đỡnh ụng, được tớnh theo đầu người (kể cả em bộ mới sinh), chứ khụng tớnh theo lượng lao động chớnh hay theo tuổi tỏc của cỏc thành viờn trong ngụi nhà. Nếu số lương thực được chia cú sự dư thừa, thỡ vợ chồng ụng Bling Nor sẽ quản lý, và hỗ trợ thờm cho cỏc bếp trong nhà khi lượng ăn uống của họ cú sự thiếu hụt. Vợ ụng Bling Nor là người chịu trỏch nhiệm việc phõn chia nguồn thức ăn này. Cỏc hộ gia đỡnh sống chung trong ngụi nhà sàn dài khụng được phộp mua sắm bất kỳ một tài sản riờng nào. Tất cả đều phải thụng qua sự quản lý của vợ chồng ụng Bling Nor.

Trường hợp thứ hai, gia đỡnh ụng Rapat Hinh (90 tuổi), cú 5 người con, 2 gỏi 3 trai. Ngụi nhà sàn của ụng dài 15m. Gồm vợ chồng ụng, vợ chồng 2 người con trai cựng con cỏi của họ, cậu con trai thứ 3 và 2 cụ con gỏi chưa đi lấy chồng. ễng khụng nhớ gia đỡnh ụng ở trong ngụi nhà chung đú từ khi nào và bao lõu, chỉ biết rằng, khi người con trai thứ 3 lấy vợ, (khoảng năm 1990), cỏc hộ gia đỡnh của nhà ụng Rapat Hinh khụng ở chung trong ngụi nhà dài nữa. Họ đĩ xõy cất cho mỡnh những ngụi nhà

sàn riờng kề sỏt bờn cạnh ngụi nhà cũ của ụng. Mỗi hộ gia đỡnh bắt đầu ở riờng, ăn riờng nhưng vẫn làm chung.

Hai trường hợp “nhà dài” mà chỳng tụi vừa đề cập ở trờn là sự minh họa cho hỡnh thức đại gia đỡnh phụ quyền đĩ từng tồn tại, và cũng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong mỗi làng ở người Cơ tu vựng Nam Đụng. Theo thời gian, hỡnh thỏi đại gia đỡnh phụ quyền cú tối thiểu từ 2 thế hệ sinh sống trở lờn ở đõy đĩ bị tan rĩ và chia thành cỏc gia đỡnh nhỏ. Thực tế quỏ trỡnh tan vỡ này rất phức tạp, diễn ra khụng đồng đều. Nếu như người Cơ tu ở địa bàn vựng nỳi Quảng Nam cú hỡnh thỏi đại gia đỡnh tồn tại dai dẳng, quỏ trỡnh tan vỡ ngụi nhà dài diễn ra chậm, thỡ cỏc quỏ trỡnh tan vỡ của đại gia đỡnh ở người Cơ tu vựng Nam Đụng diễn ra nhanh hơn. Nguyờn nhõn khỏch quan cú thể do vị trớ xa xụi, hẻo lỏnh khỏ tỏch biệt của vựng cao Tõy Giang, Nam Giang, Đụng Giang, lại dựa trờn nền tảng kinh tế tự cung tự cấp lõu đời, nờn hỡnh thỏi đại gia đỡnh của người Cơ tu ở vựng Quảng Nam tồn tại dai dẳng hơn, quỏ trỡnh tan vỡ chậm hơn. Trong khi đú, vựng Nam Đụng với địa chớnh gồm 10 xĩ, 1 thị trấn; cú cỏc xĩ giỏp ranh với người Việt, cú xĩ nằm dọc theo cỏc trục đường giao thụng nờn quỏ trỡnh tan vỡ của đại gia đỡnh Cơ tu ở đõy diễn ra khỏ nhanh nhờ sự phỏ vỡ tớnh đúng kớn của nền kinh tế tự cung tự cấp. Bờn cạnh đú, do xuất hiện quan hệ hàng húa - tiền tệ trong đời sống gia đỡnh và sự gia tăng những khuynh hướng tư hữu dựa trờn sự phỏt triển kinh tế xĩ hội trong vựng mang lại, cũng thỳc đẩy quỏ trỡnh tan rĩ đại gia đỡnh nhanh hơn.

Tiểu gia đỡnh

Như đĩ đề cập, chớnh sự phõn rĩ dần trong cơ cấu kinh tế của đại gia đỡnh thỳc đẩy quỏ trỡnh tan vỡ của nú, làm tiền đề cho cỏc gia đỡnh nhỏ với nền kinh tế độc lập ra đời. Tuy nhiờn, cỏc tiểu gia đỡnh này vẫn chưa đủ mạnh về kinh tế, tớnh độc lập cũn hạn chế nờn trong một khoảng thời gian dài khụng những vẫn duy trỡ mối quan hệ chặt chẽ với gia đỡnh của những người anh (chị) và nhúm thõn thuộc núi chung, mà cũn phụ thuộc vào cỏc gia đỡnh này. Hỡnh thức biểu hiện cho đặc điểm này là tớnh tương thõn, tương tộc vẫn được đề cao trong cộng đồng dõn tộc.

Đõy là hỡnh thỏi gia đỡnh chiếm tỷ lệ đỏng kể trong hầu hết cỏc làng của người Cơ tu ở vựng Nam Đụng. Gia đỡnh loại này thường cú cỏc dạng:

Dạng thứ nhất gồm hai vợ chồng và cỏc con cỏi chưa dựng vợ gả chồng, sống chung trong một ngụi nhà. Đõy là kiểu gia đỡnh cú kinh tế chi tiờu độc lập, thụng qua việc sở hữu ruộng đất riờng, tài sản riờng, và đồ dựng riờng.

Dạng thứ hai gồm hai vợ chồng mới cưới, chưa, hoặc cưới lõu rồi khụng cú con cỏi. Đối với vợ chồng cưới lõu, nhưng khụng cú con, gia đỡnh của họ đĩ cú kinh tế chi tiờu độc lập. Cũn đối với cặp vợ chồng mới cưới, đõy là hỡnh thức gia đỡnh vừa mới tỏch riờng nờn đụi vợ chồng trẻ cú thể vẫn làm nương rẫy chung với bố mẹ hoặc anh chị, và sẽ được chia cho một phần sản phẩm; sau đú một vài năm thỡ cú thể được chia hẳn phần nương rẫy riờng. Vớ dụ như trường hợp của đụi vợ chồng trẻ Rapat Biờn (20 tuổi), là chỏu nội thứ ba của ụng Rapat Hinh (90 tuổi), thụn Prung, xĩ Thượng Long. Vợ chồng Rapat Biờn cưới nhau được hơn 1 năm, hiện chưa cú con. Được bố mẹ là Rapat Chinh (con trai đầu của ụng Rapat Hinh) dựng cho một căn nhà nhỏ ngay bờn cạnh nhà của mỡnh, và vẫn đang cựng làm chung nương rẫy với gia đỡnh ụng Rapat Chinh.

Dạng thứ ba gồm chồng hoặc vợ (gúa vợ hoặc chồng, hoặc ly hụn) và cỏc con chưa xõy dựng gia đỡnh. Trường hợp gia đỡnh anh Bling Phai (35 tuổi), xĩ Hương Sơn. Vợ mất cỏch đõy 3 năm. Anh hiện đang sống cựng với hai con nhỏ, và dự định sẽ cưới vợ mới vào thỏng 3 sang năm.

Dạng thứ tư là gia đỡnh mở rộng gồm hai vợ chồng cựng cỏc con của họ chưa xõy dựng gia đỡnh và cú bố mẹ chồng; hoặc một trong hai người đú. Đơn cử trường hợp của vợ chồng anh Bling Nớt (34 tuổi), xĩ Thượng Long. Hiện hai vợ chồng anh cựng 3 con của mỡnh đang sống cựng bố mẹ là vợ chồng ụng Bling Nor (80 tuổi). Tất cả cỏc thành viờn cựng ở chung, ăn chung và làm chung. Hưởng thụ và sở hữu cỏc tài sản trong gia đỡnh như nhau. Một trường hợp minh họa khỏc là gia đỡnh anh Rapat Hung (40 tuổi) và vợ con, ở xĩ Thượng Lộ, đang sống cựng mẹ đẻ là bà Ating Huờ (80 tuổi). Con gỏi lớn của anh đĩ cú chồng và một con nhỏ (Con 1 tuổi, chồng đi làm

Dạng thứ năm gồm cặp vợ chồng cựng cỏc con của họ sống chung với bố mẹ, hoặc một trong hai người, và cỏc anh/chị em bờn chồng chưa lập gia đỡnh. Đơn cử trường hợp vợ chồng anh Rapat Đươi (30 tuổi), xĩ Thượng Nhật, đang cựng cỏc con của mỡnh sống với bố đẻ là ụng Rapat Trai và người anh trai đầu bị bệnh (khụng cú gia đỡnh), cựng cụ em gỏi ỳt 19 tuổi đang học đại học hệ cử tuyển ở Huế.

Như vậy, cú thể thấy hỡnh thỏi tiểu gia đỡnh ở người Cơ tu bao gồm 5 dạng. Dạng thứ nhất, thứ hai và thứ ba thuộc loại đơn giản. Cỏc loại gia đỡnh cũn lại cú đụng thành phần hơn, nờn cú thể gọi đõy là cỏc (tiểu) gia đỡnh mở rộng. Cú thể xem minh họa sau:

Cỏc dạng gia đỡnh nhỏ đơn giản

Cỏc dạng gia đỡnh nhỏ mở rộng

Hỡnh vẽ 4: Cỏc dạng gia đỡnh của người Cơ tu

(Nguồn: Tổng hợp từ tư liệu thành văn và điền dĩ của tỏc giả năm 2011)

Hiện tại, đối với đồng bào Cơ tu vựng Nam Đụng, loại gia đỡnh nhỏ đơn giản bao gồm cặp vợ chồng cựng cỏc con của họ chiếm ưu thế. Trung bỡnh mỗi gia đỡnh theo dạng này cú khoảng 4-7 người. Cũn hỡnh thức cỏc gia đỡnh mở rộng/gia đỡnh

Bố mẹ già Cặp vợ chồng Lớp con Cặp vợ chồng Lớp con Cặp vợ chồng Vợ hoặc chồng Lớp con Bố mẹ già Cặp vợ chồng và cỏc anh/chị hoặc em Lớp con

phức hợp (nhiều thành phần hoặc cú từ 3-4 thế hệ) khụng phổ biến; loại gia đỡnh 4 thế hệ tương đối hiếm. Về cơ bản, gia đỡnh cú 2 thế hệ chiếm số lượng nhiều hơn.

Bảng 2.1: Số lượng cỏc thế hệ trong gia đỡnh người Cơ tu ở điểm nghiờn cứu

Thụn/Làng Số hộ Gia đỡnh 2 thế hệ Gia đỡnh 3 thế hệ Gia đỡnh 4 thế hệ Thượng Lộ Thụn Mu Nằm 33 29 4 0

Thượng Long A Săng 24 19 4 1

Hương Sơn A Mứt 37 33 4 0

Thượng Nhật Ta Lu 47 39 7 1

(Nguồn: Tư liệu điền dĩ của tỏc giả tại điểm nghiờn cứu năm 2010)

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 52 - 57)