Bộ mỏy tự quản

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 76 - 80)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

2.4.2.2.Bộ mỏy tự quản

Tổ chức đơn vị xĩ hội làng người Cơ tu ở Nam Đụng được vận hành bởi một nguồn nhõn lực bao gồm hội đồng già làng, già làng, chủ làng, người hỏt lý, người chỉ huy qũn sự, thầy cỳng (thầy mo), cỏc vị chủ dũng họ hay chủ đất…

Hội đồng già làng hay nhúm người già của người Cơ tu tập hợp những người già trong làng, khụng hạn chế về mặt số lượng, cú trỏch nhiệm tư vấn, giỳp việc cho chủ làng. Già làng là những người cú uy tớn, hiểu phong tục tập quỏn, lễ nghi cỳng bỏi và kinh nghiệm sản xuất; hội đồng già làng/nhúm người già phần lớn là cỏc thành viờn đứng đầu dũng họ. Với đa số vựng đồng bào cỏc dõn tộc ớt người Việt Nam, do đặc trưng kinh tế nương rẫy hay ruộng nước vẫn cũn phụ thuộc nhiều vào tự nhiờn nờn những già làng người tớch lũy được nhiều kinh nghiệm trở thành những người cú uy tớn nhất trong cộng đồng [86], [87] [89]. Nhờ già làng mà cỏc kinh nghiệm, phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng mới thật sự thấm sõu vào mỏu thịt cỏc thành

viờn trong làng. Vỡ vậy, già làng rất được mọi người kớnh trọng. Già làng ngồi phương thức làm việc bàn bạc tập thể, tự quản, cũn là biểu trưng cho tinh thần đồn kết, thương yờu lẫn nhau, tớnh tập thể cộng đồng cựng hướng về hội đồng/nhúm già làng mà gắn bú sinh hoạt của mỡnh và tập thể. Theo tư liệu điền dĩ, trong 17 già làng ở bốn xĩ thuộc địa bàn nghiờn cứu, cú 6 già làng trước đõy và hiện nay vẫn là trưởng họ, và 1 người là trưởng một cụng xĩ gia đỡnh lớn 4 thế hệ.

Chủ làng (tiếng Cơ tu là Tacooh vel): là người đứng đầu bộ mỏy tự quản của làng, cú quyền nhất trong việc đưa ra những phỏn quyết về mọi cụng việc của làng. Chủ làng là người cú cụng đầu tiờn sỏng lập ra làng, là người chủ của dũng họ gốc. Chức vụ chủ làng được thừa kế cha truyền con nối qua nhiều thế hệ. Về sau do nhiều dũng họ đến cư trỳ cựng một làng nờn cỏch thức bầu chủ làng cú thay đổi, thụng qua hội nghị dõn chủ cỏc già làng. ễng cú thể là hậu duệ của dũng họ gốc hoặc là một người già trong làng hội đủ cỏc tiờu chớ làm chủ làng theo quan niệm của đồng bào. Giống như cỏc dõn tộc Tà ụi, Bru-Võn Kiều, Giộ Triờng, Xơ-Đăng, Cor ở khu vực miền Trung, chủ làng khụng nhất thiết phải là người già nhất làng, “khụng nờn đồng nghĩa chủ làng với già làng” [64:246]; tuy nhiờn, hầu hết cỏc chủ làng của bộ mỏy tự quản cỏc DTTS này đều ở trong hội đồng già làng. Nghĩa rằng tiờu chớ trước hết để trở thành người đứng đầu của cơ chế tự quản làng ngày trước chớnh là tuổi già. “Người già được cỏc thần linh vị nể, là người cú nhiều kinh nghiệm, giàu kiến thức bản địa” - Kết quả chia sẻ ý kiến của bốn thảo luận nhúm với đối tượng người già ở bốn xĩ trờn địa bàn nghiờn cứu.

Như vậy cú thể thấy xĩ hội người Cơ tu ở Nam Đụng núi riờng và cỏc DTTS khu vực Trường Sơn-Tõy Nguyờn núi chung là “xứ sở của truyền thống lĩo quyền” [56:63]. Cú thể xem bảng thống kờ nghĩa vụ và quyền lợi của chủ làng Cơ tu trong cơ chế tự quản thiết chế làng trước đõy:

Bảng 2.3: Nghĩa vụ và quyền lợi của chủ làng

Nghĩa vụ Quyền lợi

- Quyết định vựng đất canh tỏc của làng.

- Xỏc định khu vực rừng thiờng/rừng ma của làng

- Được dành cho mảnh đất màu mỡ nhất để canh tỏc

- Giỏm sỏt việc thực hiện cỏc cụng trỡnh chung của làng (dựng làng, hàng rào, mỏng nước…)

- Quy định phạm vi sử dụng đất cụ thể cho từng hộ gia đỡnh

- Qui định cỏc khoảnh rừng cấm, rừng thiờng, rừng ma của làng

- Quy định thời điểm mở cửa rừng, chăn thả gia sỳc

- Đại diện làng trong giao tiếp với cộng đồng ngồi làng

- Đụi khi là chủ tế của cỏc nghi lễ tụn giỏo. - Phõn xử cỏc mõu thuẫn của nội bộ làng

- Quyền ban thưởng hoặc xử phạt cỏc thành viờn làng

- Được phỏt rẫy trước mọi người - Được dành phần thịt ngon khi làng săn được thỳ lớn

- Được nhận lễ vật bỏo tin hụn nhõn của cỏc thành viờn trong làng sớm nhất - Được mời tham dự tất cả cỏc buổi lễ của cỏc gia đỡnh trong làng

- Được ngồi “mõm trờn” trong cỏc buổi cỳng lễ.

- Khi ụng mất, tồn thể dõn làng tham gia vào hoạt động ma chay

- Nhà mồ được xõy to đẹp nhất trong làng

(Nguồn: Kết quả thảo luận nhúm với đối tượng người già trờn địa bàn nghiờn cứu)

Qua bảng trờn cú thể thấy khi đĩ là người đứng đầu của cả cộng đồng, chủ làng được trao cho những quyền hạn nhất định để cú thể điều hành thiết chế tự quản làng một cỏch suụn sẻ nhất. Mỗi lời núi của chủ làng khụng phải là lời núi của riờng ụng mà là lời núi của cả cộng đồng, lời núi của bậc bề trờn. Bởi vậy, dõn làng luụn nhắc nhở cựng nghe, tin theo sự răn bảo và hướng dẫn của ụng. Cũng trong kết quả thảo luận trờn, cú thể thấy mặc dự chủ làng được nhận những quyền lợi từ dõn làng nhưng mức độ “ưu ỏi” đú vẫn chưa đến mức trở thành độc quyền để tỏch ụng trở thành người đối lập với cộng đồng. Cỏi lớn nhất ụng nhận được từ nghĩa vụ quỏn xuyến mọi mặt đời sống của làng chớnh là sự nể vị và lũng kớnh trọng mà mọi người dành cho ụng; ở một chừng mực nào đú, bản thõn chức nhiệm ấy đĩ cú phần đỏng ngưỡng mộ và hĩnh diện trong xĩ hội. Mối quan hệ giữa chủ làng và dõn làng vẫn bộc lộ tớnh chất dõn chủ nổi bật, chứ khụng phải là những biểu hiện ỏp chế kiểu quan hệ cai trị giữa bề trờn và kẻ dưới. Những quyền lợi mà chủ làng được hưởng thiờn về yếu tố tinh thần nhiều hơn lợi ớch vật chất. Tớnh ‘tinh thần” chi phối trong quyền lợi được hưởng đú của ụng là “yếu tố vừa thực vừa ảo”, như “vừa thử thỏch, vừa nớu giữ” người trưởng làng vào vũng quan hệ cộng đồng, hạn chế xu thế phỏt triển tự nhiờn vượt ra khỏi truyền thống dõn chủ làng. Tuy trưởng làng nắm giữ những quyền lợi nhất định, nhưng khụng cú chỗ cho chuyờn quyền, độc đoỏn [53], [54]. Thậm chớ

cỏi quyền lực ấy chưa hẳn chuyển thành quyền lực cỏ nhõn, và dường như cũng ớt cần động tới [56:64].

N

gười hỏt lý (Koanh P’rơah) : Đõy là người dựng lời núi của mỡnh thụng qua cỏc bài hỏt lý, một dạng núi lối cú vần điệu mang tớnh chất phõn tớch lý lẽ để đối phương nhận ra sự phải trỏi. Kiểu núi lý phần lớn mang chức năng đàm phỏn hũa bỡnh, bởi lối hỏt này cũn được sử dụng trong cưới xin, kết bạn hay tranh luận một số vấn đề sinh hoạt hằng ngày trong cỏc cuộc họp bàn trước cỏc cuộc xớch mớch, kiện tụng để phõn rừ đỳng sai, hơn thiệt. Vỡ lý do đú, người hỏt lý cũn cú thể được xem như người xử kiện của dõn bản.

Theo Khổng Diễn (1984) [20], Lưu Hựng (1992b) [55], Nguyễn Xũn Hồng (2001) [47], Nguyễn Hữu Thụng (2005) [101], trong cỏc làng của người Cơ tu ở Quảng Nam, người núi lý là một trong ba thành viờn chớnh tạo nờn rường cột của xĩ hội, vai trũ của ụng rất quan trọng và nổi trội. Trong cỏc cuộc xột xử, giải quyết mõu thuẫn, xung đột ở mọi cấp độ, trước khi đi đến quyết định của trưởng làng, hỡnh thức núi lý được sử dụng phổ biến. Nú giống như cụng cụ xột xử mà Manứih Paprỏq bhmĩ (người hỏt lý) là “luật sư luận tội” bào chữa [101:222].

“Người thủ lĩnh qũn sự” (Tkoh Tacop Vờờl) là những cụm từ xuất phỏt từ tục “săn mỏu” hay “trả đầu”, vốn một thời được tộc người xem như là phương cỏch tối ưu để giải quyết xung đột hoặc phục vụ cho nghi lễ hiến sinh.

Phẩm chất cần thiết cho người thủ lĩnh qũn sự là cú sức khỏe, lũng dũng cảm, kiờn cường, săn bắn giỏi, mưu mẹo, là người được chọn ra từ những người khỏe mạnh của làng (do dõn làng bầu ra hoặc được chủ làng chỉ định).

Ở Nam Đụng, trước đõy, kiểu “chiến tranh làng” giữa cỏc cộng đồng cư trỳ Cơ tu khụng xảy ra nhiều nờn trong quan niệm của đồng bào, ngồi vai trũ là người dẫn đầu đội dõn binh của làng, ụng cũn là tay thợ săn giỏi nhất (ý kiến này cú vẻ được cỏc già làng Nam Đụng ủng hộ tối đa trong cỏc buổi thảo luận nhúm). Vai trũ cũng như hỡnh thức qũn sự tổ chức lực lượng tự vệ, trả thự hay tiến đỏnh của người Cơ tu ở huyện Nam Đụng khụng mạnh, chưa vượt ra ngồi phạm vi của làng, khụng

săn mỏu, trả đầu, thậm chớ là hỡnh thức liờn minh qũn sự giữa cỏc làng để đối phú với cỏc mõu thuẫn, tranh chấp trong vựng [79:480]. Đặc biệt là ở cỏc làng nằm gần cửa ngừ giao thương giữa vựng thượng Lào - Bắc Tõy Nguyờn - Trường Sơn với vựng đồng bằng ven duyờn, dọc theo tuyến đường 14 và hệ thống đường mũn. Xin xem thờm tài liệu [122:71-106] về vai trũ thủ lĩnh qũn sự ở người Cơ tu vựng nỳi Quảng Nam.

Thầy cỳng Knụi Tờ’moh Yàng: Là người giỳp cho chủ làng tổ chức cỏc cụng việc cỳng tế, thay mặt cộng đồng giao tiếp với thế giới “thần linh”, cỳng bỏi, chữa bệnh cho người ốm bằng hỡnh thức búi toỏn, đuổi ma, trừ tà, hoặc dựng cỏc bài thuốc dõn gian, cổ truyền để chữa lành cỏc bệnh thụng thường. Vỡ vậy, thầy cỳng vừa là người phụ trỏch cỳng tế trong lễ nghi, vừa là người chữa bệnh trong dõn làng, nờn ụng rất được dõn làng quớ trọng, vị nể và cú phần sợ hĩi.

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 76 - 80)