Trong vấn đề sở hữu, kết quả cho thấy làng truyền thống và sở hữu tập thể của cộng đồng làng đối với rừng và đất rừng luụn gắn chặt vào nhau Cỏi hay của

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 138 - 141)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

4.2.4.Trong vấn đề sở hữu, kết quả cho thấy làng truyền thống và sở hữu tập thể của cộng đồng làng đối với rừng và đất rừng luụn gắn chặt vào nhau Cỏi hay của

thể của cộng đồng làng đối với rừng và đất rừng luụn gắn chặt vào nhau. Cỏi hay của đặc trưng sở hữu cộng đồng, sở hữu tập thể ở đõy chớnh là việc gắn bú người dõn với ‘tài nguyờn rừng”, khiến họ khụng chỉ cú thỏi độ gần gũi, yờu quý mà cũn “thiờng

liờng húa” cỏc khu vực của rừng, giữ gỡn, và tụn trọng rừng. Đõy là đặc điểm rất quan trọng của xĩ hội truyền thống người Cơ tu sau đặc điểm cốt lừi là làng.

Những năm gần đõy, thực hiện chớnh sỏch của Nhà nước về quản lý rừng, UBND tỉnh Thừa Thiờn Huế đĩ triển khai giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý và sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp. Qua cỏc số liệu đĩ nờu ở chương 3, cú thể thấy cộng đồng người Cơ tu vựng Nam Đụng đĩ được tham gia nhận giao khoỏn quản lý, bảo vệ rừng.

Việc giao đất giao rừng cho từng cộng đồng làng được quản lý, điều hành, và tổ chức thực hiện bằng tập quỏn phỏp của tộc người đĩ bộc lộ những yếu tố hợp lý và phần nào cú hiệu quả. Cỏch làm này cú thể hiểu như là việc trả lại đất và rừng cho đồng bào để đồng bào ứng xử bằng tập quỏn phỏp của cộng đồng, kết hợp với cỏc quy định của phỏp luật. Đõy cũng là xu hướng chủ đạo hiện nay của cỏc nước trờn thế giới về sử dụng rừng và đất rừng.

Tuy nhiờn, về gúc độ phỏp lý thỡ cộng đồng vẫn chưa được Nhà nước thừa nhận quyền sử dụng đất và quyền hưởng lợi. Như vậy theo chỳng tụi, sẽ cú nhiều bất cập xảy ra, như vai trũ của cộng đồng trong hệ thống tổ chức quản lý rừng như thế nào? Cỏc sản phẩm của rừng cộng đồng khi lưu thụng và tiờu thụ sẽ cú tớnh phỏp lý ra sao? Nếu luật tục của cộng đồng bị phỏ vỡ và khụng phự hợp với tớnh phỏp lý của Nhà nước thỡ những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh “tự quản” của làng khi được “giao, khoỏn đất đai rừng sẽ được giải quyết như thế nào?...

Chỳng tụi thiết nghĩ, khi Nhà nước giao đất đai rừng cho làng quản lý, nghĩa là chỳng ta đĩ thừa nhận quyền sở hữu cụng cộng của làng cổ truyền, và đương nhiờn quyền sở hữu tài nguyờn đất và rừng chung đú phải được đặt dưới chế độ cụng hữu đất đai và tài nguyờn của Nhà nước. Rừ hơn, trong chừng mực nào đú của luật đất đai hiện cú, chỳng ta cú thể coi làng của đồng bào DTTS như là một tổ chức xĩ hội mà Nhà nước giao quyền quản lý và sử dụng đất đai. Đồng thời trong mỗi làng, mỗi hộ nụng dõn sẽ được giao đất canh tỏc. Như vậy, cú sự chi phối, ràng buộc giữa sở hữu

vững, chỳng tụi nghĩ cú thể xem việc giao đất, rừng cho cỏc làng trong bối cảnh ngày nay vừa là một biện phỏp kinh tế thỳc đẩy kinh tế hộ gia đỡnh phỏt triển, đồng thời cũn mang một nội dung và ý nghĩa sõu xa đú chớnh là việc khụi phục làng - là nền tảng và động lực chủ yếu của phỏt triển bền vững vựng nụng thụn miền nỳi Việt Nam.

Tiểu kết chương 4

Như vậy cú thể thấy, những biến đổi đang diễn ra trong nội tại cơ sở tộc người Cơ tu là những biến đổi mang nhiều trạng hướng khỏc nhau. Cú sự giao lưu tiếp xỳc, cú sự đan xen, và cũng cú sự đứt gĩy/ đấu tranh. Nguyờn nhõn của cỏc trạng huống khỏc nhau trong vấn đề biến đổi này khỏ đa dạng. Mỗi một vấn đề, mỗi sự đổi thay đều bắt nguồn từ những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan của trong và ngồi xĩ hội tộc người.

Dựa trờn cỏc miờu tả, dẫn giải và phõn tớch của cỏc chương đi trước, chương 4 bước đầu nờu lờn một số kết quả và bàn luận về tổ chức xĩ hội làng, tổ chức dũng họ và tổ chức gia đỡnh của tộc người.

Kết quả một khẳng định, làng là tổ chức xĩ hội truyền thống cơ bản nhất của tộc người. Làng cú đặc tớnh cốt lừi là tớnh cộng đồng. Tuy nhiờn qua nhiều tỏc động khỏch quan và chủ quan của nền kinh tế, cơ chế, xĩ hội hiện đại, đặc tớnh cốt lừi ấy đĩ bị phỏ vỡ. Vậy nờn chăng trong việc muốn kế thừa cỏc lợi thế về văn húa làng cổ truyền của tộc người vào cụng tỏc quản lý hiện tại, chỳng ta cần chỳ trọng tỏi xỏc lập và bảo lưu tớnh cộng đồng làng. Bờn cạnh đú, khụng nờn xem nhẹ vai trũ, cỏc cấu trỳc - chức năng đĩ và đang tồn tại của làng cổ truyền như hội đồng già làng, cụng cụ điều hành thiết chế tự quản... cũng như quan niệm sở hữu rừng và đất rừng của tộc người...

Kết quả hai nhấn mạnh, tuy bối cảnh kinh tế xĩ hội cú nhiều thay đổi, quan hệ lỏng giềng là đặc điểm chủ đạo của cỏc làng Cơ tu hiện nay, nhưng tổ chức dũng họ

vẫn là giữ được vai trũ của nú trong việc duy trỡ cỏc yếu tố truyền thống nhằm thắt chặt hơn mối quan hệ đồng tộc.

Kết quả ba chia sẻ, mặc dự cú những thay đổi về kết cấu gia đỡnh, cỏc hỡnh thỏi gia đỡnh cũng như cỏc mối quan hệ của gia đỡnh trong đời sống cộng đồng Cơ tu nhưng tổ chức này vẫn thể hiện được vai trũ trong việc duy trỡ cỏc chức năng cơ bản, là nơi nuụi dưỡng tõm hồn con người hướng đến cỏc giỏ trị cao đẹp của cuộc sống.

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 138 - 141)