Tổ chức vil/vel

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 70 - 73)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

2.4.Tổ chức vil/vel

Làng (tiếng Cơ tu là vil hay vel) là đơn vị cao nhất trong cấp độ tổ chức xĩ hội của tộc người. Nếu như ở người Việt và một số dõn tộc khỏc, làng nằm trong mối liờn hệ với cỏc cấp độ tổ chức xĩ hội cao hơn hay thấp hơn thỡ ở người Cơ tu, với tớnh khộp kớn biệt lập cố hữu, đĩ khụng tạo dựng cho làng một mối liờn hệ cao hơn hay thấp hơn mà để nú tự trụ vững như một đơn vị độc lập, tự chủ trờn mọi phương diện, khụng bị chi phối bởi hệ thống hành chớnh bờn ngồi. Làng Cơ tu là tổ chức xĩ hội quan trọng nhất trong số những hợp phần tổ chức khỏc cấu thành nờn văn hoỏ, xĩ hội người Cơ tu.

2.4.1 Khụng gian và tờn gọi

Cũng như cỏc DTTS cư trỳ dọc Trường Sơn-Tõy Nguyờn, người Cơ tu ở huyện Nam Đụng tỉnh Thừa Thiờn Huế cú tổ chức xĩ hội cổ truyền cơ bản và cao nhất là làng, được gọi là vil hay vel. Đú là một đơn vị kinh tế độc lập, tỏch biệt, tự cung tự cấp và cú một quỏ trỡnh hỡnh thành lõu dài trong lịch sử.

Mỗi làng cú một ranh giới được phõn định bằng con sụng, ngọn nỳi, quả đồi, khu rừng, gốc cõy cổ thụ hay tảng đỏ lớn… Mọi sự vi phạm cương vực của làng đều được xột xử với nhiều hỡnh phạt tựy theo mức độ nặng nhẹ. Làng cú một nguồn nước chung, khu rừng thiờng, vựng nỳi săn bắn, cỏc vựng đất canh tỏc của cỏc thành viờn làng, và ngụi nhà sinh hoạt chung của làng (gươl).

Tờn gọi của ngụi làng thường lấy tờn khe suối, thỏc nước, rừng hay cõy rừng. Thớ dụ làng Kazan (tờn thỏc nước), Tờ Ruụi (tờn suối), Mự Nằm (tờn cõy rừng), Lụ

Hố (tờn cõy rừng), A Cà (tờn nỳi), Ka Đong (tờn thỏc). Những tờn gọi đú ổn định qua thời gian, gắn bú sõu sắc với dõn làng, trường tồn với cộng đồng cho dự địa vực cư trỳ cú thay đổi như thụn U Ràng (xĩ Hương Hữu), Tà Rầu (xĩ Thượng Quảng) nay đĩ chuyển gần về vựng Nam Đụng nhưng tờn làng khụng thay đổi.

Do tớnh chất của nền kinh tế hỏa canh và nhiều nhõn tố lịch sử xĩ hội mà quy mụ ngụi làng Cơ tu biến đổi tựy từng thời kỳ. Tuy nhiờn, dự cú thay đổi lỳc rộng lỳc hẹp, quy mụ trung bỡnh một làng thường bao gồm khoảng 7 dũng họ với trờn 100 nhõn khẩu, trong khi đú, cỏc làng của người Cơ tu ở vựng nỳi Quảng Nam thường cú quy mụ lớn hơn so khoảng 300-500 người với từ 40-70 gia đỡnh.

Người Cơ tu ở vựng Nam Đụng cũng giống như cỏc tộc người Tà ụi, Bru-Võn Kiều hay Cơ tu vựng Quảng Nam luụn định vị vị trớ cho ngụi làng theo những chuẩn mực, quy định của phong tục tập quỏn. Cụ thể, ngụi làng phải đảm bảo việc thực hiện tốt cỏc chức năng là địa vực cư trỳ, nơi sản xuất, tớnh chất phũng thủ và yếu tố thiờng của làng.

“Cơ tu” - như đĩ trỡnh bày ở phần 1.4.2.1, đú là tờn gọi chỉ vị trớ đầu ngọn nước hay nguồn nước. Tờn tộc danh này cũng phần nào nhằm xỏc định vị trớ làng của đồng bào: thường được hỡnh thành trờn sườn dốc nỳi hay dũng chảy của suối khe. Sở dĩ cú điều đú là vỡ người Cơ tu cho rằng một khi làng ở vị trớ trờn cao thỡ họ sẽ cú vai trũ cao hơn cỏc làng khỏc trong việc sử dụng sức mạnh trấn ỏp, đồng thời cũng giỳp họ cú khả năng quan sỏt rộng, đề phũng kẻ thự và “gần gũi” với thần linh hơn.

Như vậy, dự cú những lý do tộc người riờng nhưng cú thể nhận thấy đặc điểm cư trỳ của người Cơ tu cú tớnh thớch nghi rất lớn với đặc thự tự nhiờn vựng rừng nỳi Trường Sơn, đú là độ dốc lớn, dạng đất bằng ớt, phõn tỏn. Đặc điểm này tạo nờn những sắc thỏi riờng trong tập quỏn dựng nhà, lập làng của đồng bào.

Nhỡn chung, về cơ bản, cấu trỳc một ngụi làng Cơ tu truyền thống thụng thường phải đảm bảo cỏc thành tố là cổng làng (mở về hướng mặt trời mọc), hàng rào làng, mỏng nước, kho thúc và nghĩa địa chung.

cổng là cổng chớnh và cổng phụ, khụng cú trang trớ hoa văn trờn cỏc cổng. Hàng rào làng chỉ đơn thuần là cỏc tre lồ ụ, gỗ vút nhọn bao quanh theo hỡnh trũn hoặc bầu dục. Yếu tố phũng vệ của làng như dốc đồi, khe sõu, vực thẳm, con suối cú vẻ được chỳ ý nhiều hơn. Trong khi đú, làng người Cơ tu ở Quảng Nam thường cú 2 cổng, cổng chớnh và cổng phụ, được làm từ những thõn gỗ lớn. “Phớa trờn đầu gắn tấm gỗ rộng khoảng 30-40 cm, chiều dài tựy thuộc vào độ mở của cổng”. Cổng chớnh cú hỡnh dỏng, kớch thước và cỏc loại hoa văn trang trớ bao giờ cũng đẹp và hồnh trỏng hơn cổng phụ. Hệ thống hàng rào dày được làm từ những cõy tre vút nhọn cú tẩm thuốc độc..”. [101:100-101]…

Với làng người Cơ tu ở Nam Đụng, tiềm năng và sức sống của cộng đồng được phản ỏnh mạnh mẽ qua ngụi nhà Gươl. Nơi diễn ra cỏc cuộc hội họp, cỏc nghi lễ cỳng tế quan trọng nhất của làng, là nơi lưu dấu lại những cuộc đi săn thắng lợi của cỏc thành viờn làng. Theo cỏc già làng xĩ Thượng Long, Thượng Nhật, càng nhiều đầu cỏc con vật được treo tại nhà gươl càng thể hiện sức mạnh tuyệt đối của làng đối với cuộc sống chốn nỳi rừng.

Ngồi ra, cấu trỳc một ngụi làng Cơ tu truyền thống cũn phải đảm bảo những thành tố khỏc cho sinh hoạt hằng ngày cũng như cho đời sống tõm linh như hệ thống mỏng nước được dẫn từ đầu nguồn nước phục vụ ăn uống, sinh hoạt cho cộng đồng, hệ thống cỏc kho thúc chung cất giữ lương thực, giống cho cả làng cũng như những khu rừng ma hay rừng thiờng để chụn cất những người chết xấu hay chết lành.

Hỡnh vẽ 5: Cấu trỳc ngụi làng Cơ tu truyền thống theo dạng hỡnh trũn

(Nguồn: Sơ đồ húa hỡnh dạng làng người Cơ tu truyền thống của tỏc giả)

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 70 - 73)