- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng
1.4.2.2. Lịch sử tộc ngườ
Trong phần lớn cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về người Cơ tu, cỏc học giả thường “dựa trờn những đặc điểm về ngụn ngữ và văn húa, xếp họ vào một nhúm của cộng đồng núi ngụn ngữ Mụn-Khmer, và được thừa nhận cú nguồn gốc xuất phỏt từ cỏc thung lũng thượng nguồn sụng Mờ Kụng, tỉnh Võn Nam Trung Quốc” [4:94]. Nhà Nhõn học Mỹ Robert Mole (1970) cũn cho rằng “người Ka tu cú thể đĩ đến vựng cư trỳ hiện nay của họ bằng cỏch di cư từ vựng thung lũng sụng xuống, sau đú lờn vựng nỳi, hoặc từ vựng ven biển nam Trung Hoa rồi bị đẩy lờn vựng cao” [147:75-80].
Trong địa bàn cư trỳ của người Cơ tu ở Việt Nam hiện nay, L. Schrock (1966) và nhúm đồng tỏc giả nhận định rằng: “… vựng sinh sống của người Ka tu vốn ở vựng duyờn hải và di chuyển đến vựng đất hiện nay là do ỏp lực của tộc người Việt trong quỏ trỡnh Nam tiến” [138:47].
Theo Nguyễn Hữu Thụng (cb) (2004), mặc dự từ trước tới nay chưa cú nguồn tư liệu thành văn nào nhắc đến địa bàn cư trỳ của người Cơ tu nhưng truyền thuyết hay chuyện kể của bản thõn người Cơ tu hay cỏc tộc người kế cận lại phản ỏnh khỏ nhiều và phổ biến địa bàn cư trỳ và sự chuyển cư của họ. “Trờn thực tế, địa bàn cư trỳ hiện nay của người Ka tu là kết quả của xu hướng di trỳ bắt gặp ở nhiều tộc người thiểu số miền Trung, do sự co lại dần của cõy rừng vốn trải dài ra tận biển. Với địa hỡnh hẹp như miền Trung nước ta, hiện tượng khai thỏc tập trung và làm cạn dần ưu thế ở những mặt bằng tương đối thuận lợi ở sườn đụng của dĩy Trường Sơn, sẽ dẫn con người tiến dần về đỉnh dốc. Đú chớnh là nguyờn nhõn tạo nờn hướng chuyển cư từ đụng sang tõy của tộc người sống trờn địa bàn này” [100:33-34].
Cụng trỡnh này cũng cho rằng: sự phõn định tớnh dị biệt trong nhiều sinh hoạt văn húa giữa cỏc bộ phận Cơ tu đang sinh sống ở những địa hỡnh khỏc nhau trong độ cao của sườn dốc và hướng nỳi Trường Sơn đang trong diễn trỡnh hỡnh thành những nhúm địa phương. Sự co lại ở địa bàn hụm nay, mà trong sinh hoạt văn húa lẫn ký ức của họ vẫn cũn lưu giữ ở những mức độ khỏc nhau, đĩ cho chỳng ta thấy sự tụ cư theo hướng đụng tõy từ vựng ven biển lờn vựng gũ đồi và sườn nỳi thấp để hỡnh thành nhúm Cơ tu thấp, hoặc cao hơn để làm nờn nhúm Cơ tu giữa. Trong lỳc đú, cũng cú sự chuyển cư của những bộ phận Cơ tu từ vựng cao của biờn giới Việt -Lào hoặc từ Lào tràn xuống nhập một phần vào nhúm Cơ tu giữa, phần cũn lại khu trỳ ổn định ở một vựng nỳi cao, nơi mà người ta gọi là Cơ tu cao, trong đú, Cơ tu cao là nhúm cũn bảo lưu khỏ nguyờn vẹn những yếu tố văn húa cổ, nhờ vào sự khu biệt trong tiếp xỳc và giao lưu [100:37].
Nancy Costello (1972), (2003) [132], [133], với sự quan tõm của mỡnh về tộc người Cơ tu ở Việt Nam luụn khẳng định sự dị biệt rất đỏng kể giữa Cơ tu vựng cao và Cơ tu vựng thấp khụng chỉ trong ngụn ngữ mà cũn biểu hiện trong cỏc vấn đề xĩ hội khỏc nữa.
Trong điều tra thực tế của luận ỏn này, nhúm Cơ tu cư trỳ ở vựng nỳi Nam Đụng cũng thừa nhận rằng: nguồn gốc tộc người của họ là ở vựng nỳi cao Quảng Nam, và việc vỡ sao họ cú mặt ở vựng nỳi Thừa Thiờn Huế lại gắn với một truyền
thuyết lõu đời của tộc người. Cỏc già làng Aroot Bhrơn, ở thụn La Võn (xĩ Thượng Nhật), già làng Hồ Nam, già làng Hồ Tứi ở xĩ Hương Sơn, Thượng Lộ, đều kể cựng một cõu truyện về nguồn gốc sự cú mặt của tổ tiờn họ tại vựng nỳi cao Nam Đụng Cõu truyện xưa cũ nhưng lại tạo nờn những điểm đỏng lưu ý khi nghiờn cứu về quỏ trỡnh tộc người Cơ tu. (Xem thờm chỳ thớch về nội dung cõu chuyện này ở phụ lục 4).
Như vậy quỏ trỡnh tụ cư và phõn bố cư trỳ của tộc người Cơ tu đĩ thể hiện quỏ trỡnh thiờn di, gúp phần thỳc đẩy xu hướng phõn ly tộc người Cơ tu. Sự chuyển cư ấy diễn ra trong một khoảng thời gian khỏ dài, cú thể được hỡnh dung theo cả hai hướng đụng và tõy của dĩy nỳi Trường Sơn. Họ, những nhúm địa phương được hỡnh thành từ cỏi gốc của cộng đồng người núi ngụn ngữ Mụn-Khơme, nhúm ngụn ngữ được thừa nhận cú nguồn gốc xuất phỏt từ cỏc thung lũng thượng nguồn sụng Mờ Kụng, khu trỳ trong tỉnh Võn Nam của vựng nam Trung Quốc trong quỏ trỡnh tộc người của mỡnh đĩ vừa cú mặt ở vựng nỳi cao lan tận vựng cao nguyờn Lào cho đến vựng ven biển Việt Nam. Chỳng tụi đồng tiếp nhận ý kiến của Nguyễn Quốc Lộc (cb) (1984) [70]cho rằng, người Cơ tu là một nhỏnh nhỏ của cộng đồng chung Khạ, Sộ chưa thật định hỡnh trong cộng đồng núi ngụn ngữ Mụn-Khơme lỳc ban đầu. Trong quỏ trỡnh di cư, họ đĩ tiếp xỳc với nhiều văn hoỏ khỏc, phõn ly tiến đến hỡnh thành tộc người Cơ tu mới vừa cú cỏi gốc chung chưa ổn định của Khạ, Sộ vừa cú nhiều sự tiếp thu cỏc tộc người bờn ngồi khỏc, và sau này trong nội hàm tộc người Cơ tu cũng diễn ra sự phõn ly chia tỏch khỏc biểu hiện ở cỏc nhúm địa phương
Quỏ trỡnh phõn ly tộc người Cơ tu trong lịch sử đĩ thể hiện xu hướng chia nhỏ và chia tỏch. Từ tộc người Cơ tu thống nhất được chia ra làm nhiều bộ phận, nhúm khỏc nhau như Cơ tu vựng cao, Cơ tu vựng thấp và Cơ tu vựng giữa (chủ yếu là hai nhúm cao và thấp). Nhúm Cơ tu vựng thấp được hỡnh thành từ sự chuyển cư và tụ cư theo hướng đụng tõy từ ven biển lờn vựng gũ đồi và sườn nỳi thấp, hoặc cao hơn để làm nờn nhúm Cơ tu giữa. Trong khi đú, cũng cú sự chuyển cư của những bộ phận Cơ tu từ vựng cao ở biờn giới Việt - Lào hoặc từ Lào tràn xuống nhập một phần vào nhúm Cơ tu giữa, phần cũn lại khu trỳ ổn định ở một vựng nỳi cao được gọi là Cơ tu
vựng cao. Sự giải thớch mối liờn hệ giữa 3 nhúm Cơ tu cũng như với nguồn gốc cư trỳ ban đầu đĩ được chớnh người Cơ tu ở cỏc vựng cư trỳ thừa nhận.
Vậy cỏc nhõn tố cơ bản nào đĩ thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn ly tộc người Cơ tu trong lịch sử?. Theo J.Hoffet (1933) [150], L.Schrock (1967) [138], Garald Cannon Hickey (1993) [136], Nguyễn Hữu Thụng (cb) (2004) [100], sự thu hẹp của địa hỡnh khai thỏc kinh tế, sự đụng lờn của dõn số, sự biến đổi khớ hậu, và chất lượng thổ nhưỡng là cỏc nhõn tố chủ yếu thỳc đẩy quỏ trỡnh tụ cư và phõn bố trong lịch sử của tộc người.
Bờn cạnh xu hướng phõn ly như một quy luật phỏt triển tất yếu của lịch sử, quỏ trỡnh tộc người Cơ tu cũn biểu hiện xu hướng hợp nhất với 3 trạng hướng chủ yếu là cố kết/ kết hợp, đồng hoỏ và hồ hợp.
Trong xu hướng hợp nhất tộc người, dựa trờn cơ sở phõn ly, quỏ trỡnh cố kết cỏc nhúm Cơ tu vựng cao, vựng thấp và với cỏc tộc người cú những quan hệ gần gũi với nhau về nguồn gốc, tiếng núi, văn hoỏ đĩ và đang diễn ra.
Về cơ bản, trong nội bộ tộc người, dự cú phõn ly nhưng cố kết vẫn là đặc điểm chung của người Cơ tu ở Việt Nam. Cỏc nhúm Cơ tu vựng thấp ở Nam Đụng, A Lưới, Thừa Thiờn Huế vẫn tự ý thức mỡnh thuộc về nhúm Cơ tu vựng cao ở tỉnh Quảng Nam, nơi đầu nguồn cỏc con suối, nơi cư trỳ ban đầu của tổ tiờn, và rất hĩnh diện với những thành tựu văn hoỏ chung mà người Cơ tu cú đuợc trong quỏ trỡnh phỏt triển, thụng qua nghệ thuật điờu khắc của ngụi nhà Gươl, điệu nhảy Yayĩ hay cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống... Họ khụng muốn, cũng như khụng kịch liệt phõn biệt sự khỏc nhau giữa cỏc nhúm trong cựng một tộc người, tuy rằng đú là “những sự khỏc nhau rất đỏng kể”.
Cũng vậy, bờn cạnh trạng huống cố kết trong xu hướng hợp nhất tộc người Cơ tu cũn cú hiện tượng đồng hoỏ, cố nhiờn đõy là sự đồng hoỏ tự nhiờn nhưng cũn rất mờ nhạt. Sự đồng hoỏ chỉ diễn ra trờn nửa chừng của diễn tiến đồng hoỏ. Đú là một bộ phận người Cơ tu vựng thấp ở Nam Đụng, Thừa Thiờn Huế trong xu hướng tiếp xỳc, giao lưu cận cư lõu ngày với người Kinh (di cư lờn vựng Nam Đụng sinh sống
trong ba đợt mốc: 1945, 1954 và mạnh nhất là sau 1975 và 1986) đĩ tiếp thu một số yếu tố văn hoỏ Kinh như cỏch ăn mặc, cỏch bài trớ, tổ chức lễ tế, cỳng giỗ...
Theo thiển ý của chỳng tụi, núi hiện tượng đồng hoỏ giữa người Cơ tu và người Kinh ở đõy cú lẽ chưa chớnh xỏc, bởi lẽ trong quỏ trỡnh tiếp xỳc văn hoỏ Kinh, dự cú một vài biểu hiện thay đổi trong cỏc loại hỡnh sinh hoạt văn hoỏ nhưng người Cơ tu vẫn ý thức được cỏc sắc thỏi văn hoỏ riờng của mỡnh, vẫn duy trỡ tiếng núi Cơ tu và vẫn ý thức mỡnh thuộc về người Cơ tu chứ khụng phải Kinh. Vậy nờn về cơ bản, trong quỏ trỡnh lịch sử tộc người Cơ tu, chỉ cú 2 trạng huống xảy ra trong xu hướng hợp nhất là sự cố kết và hồ hợp giữa cỏc tộc người. Hai trạng huống này diễn ra đồng thời trong đú quỏ trỡnh cố kết là hết sức quan trọng, nhưng bao trựm vẫn là quỏ trỡnh hồ hợp thể hiện qua sự biến đổi, tiếp nhận, tiếp biến văn hoỏ trong mối quan hệ giữa cỏc dõn tộc vựng người Cơ tu cư trỳ.