Với cỏc dẫn liệu từ hỡnh thức monography về hỡnh thỏi làng truyền thống người Cơ tu ở chương 2, kết quả cho thấy điểm nổi bật nhất của tổ chức cơ bản

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 131 - 136)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

4.2.2.Với cỏc dẫn liệu từ hỡnh thức monography về hỡnh thỏi làng truyền thống người Cơ tu ở chương 2, kết quả cho thấy điểm nổi bật nhất của tổ chức cơ bản

này chớnh là chế độ sở hữu tập thể của “cụng xĩ” đối với tư liệu sản xuất và tư liệu tiờu dựng thuộc chế độ sở hữu riờng của cỏc nhúm thõn thuộc hay gia đỡnh lớn. Trong lũng hỡnh thỏi làng truyền thống Cơ tu - mặc dự đĩ cú sự phõn biệt về kinh tế giữa cỏc gia đỡnh trong “cụng xĩ”, nhưng chưa phải đến mức đối khỏng như trong xĩ hội cú giai cấp, mà nú đang nằm trong khuụn khổ của một xĩ hội dựa trờn nền tảng sở hữu tập thể. Sinh hoạt kinh tế, văn hoỏ xĩ hội, phong tục tập quỏn, hay cỏc định chế đơn giản của hỡnh thức luật tục... vẫn cũn mang nhiều tàn dư của mối quan hệ thõn thuộc trong một khụng gian xĩ hội khộp kớn, cho dự đú khụng cũn là những mối quan hệ thị tộc, bộ lạc nữa. Điều đú cú nghĩa tổ chức làng hay thụn hiện tại của tộc người vẫn

mang nhiều đặc tớnh “cổ truyền” của một xĩ hội “cụng xĩ nụng thụn” cũn khộp kớn và nhỏ hẹp.

Vậy nờn, cho dự trong bối cảnh của ngày hụm nay, khi những định hướng, chủ trương thay đổi sở hữu cộng đồng về đất đai được ỏp dụng, cấu trỳc nguyờn thuỷ của làng bản ngày xưa bị phỏ vỡ, cơ sở kinh tế-xĩ hội của làng bị biến động... thỡ mụ hỡnh làng truyền thống, vai trũ và cỏc đặc trưng cố hữu của nú vẫn chiếm một vị trớ quan trọng trong đời sống cộng đồng và mỗi thành viờn tộc người. Việc tiếp nhận, và thớch hợp với “hỡnh dỏng” cụng xĩ nụng thụn (cụng xĩ lỏng giềng) thực thụ với sự tư hữu, phõn tầng, quan hệ kinh tế thị trường, tự do cỏ nhõn... vẫn cũn xa lạ với đồng bào. Cú chăng ở những gúc khuất nào đú của cỏc vựng/địa bàn cư trỳ gần gũi với mụi trường xĩ hội hiện đại (quanh thị trấn, ven cỏc lộ giao thụng...) tư tưởng tư hữu, ớch kỷ, phủ nhận sự bỡnh qũn chủ nghĩa... mới len lỏi vào tõm thức một số người dõn. Cũn trờn tổng thể, những sự biến đổi của hỡnh thỏi xĩ hội hụm nay vẫn chưa phỏ vỡ mọi quan hệ cơ bản trong cỏc tổ chức xĩ hội truyền thống của tộc người.

Chớnh vỡ thế, vấn đề đặt ra là khụng được xem nhẹ vai trũ, cỏc cấu trỳc-chức năng đĩ và đang tồn tại của làng truyền thống.

Cụ thể, đú là việc xỏc định cỏc yếu tố cú tớnh tớch cực trong tổ chức xĩ hội làng tự quản để bổ sung, kết hợp với hỡnh thức quản lý Nhà nước hiện thời, hướng đến mụ hỡnh quản lý hợp lý và bền vững, phỏt huy được tớnh quản lý của Nhà nước trờn mọi khớa cạnh của đời sống xĩ hội, đồng thời vẫn giữ được cỏc sắc thỏi văn hoỏ riờng của tộc người.

Thực tiễn nghiờn cứu cho thấy, mỗi một hỡnh thức quản lý đều cú mặt tớch cực, và hạn chế của nú.

Bảng 4.1: Mặt tớch cực và hạn chế của hỡnh thức quản lý tự quản và quản lý Nhà nước

Tiờu chớ Hỡnh thức tự quản Quản lý Nhà nước

Nội dung quản lý Cụ thể, sỏt thực với cuộc sống Thống nhất, tồn diện

Chưa tồn diện và cú hệ thống Áp đặt cho cỏc địa phương đặc thự Luật phỏp Đề cao tớnh tự giỏc của chủ thể Quy củ, nghiờm minh

Nặng về tỡnh và xen lẫn yếu tố tõm linh

Khụng cú quy định cho trường hợp cỏ biệt

Bộ mỏy quản lý Bộ mỏy tổ chức gọn nhẹ Tổ chức đồng bộ Kiờm nhiệm quỏ nhiều hoạt động Vận hành cứng nhắc Nhõn lực Giàu kinh nghiệm, cú tri thức địa

phương Năng lực chuyờn mụn cao

Thiếu tri thức khoa học, đậm chất

bảo thủ Thiếu tri thức địa phương

Mục tiờu Phục vụ tối đa lợi ớch cộng đồng Phục vụ lợi ớch cộng đồng Khụng nảy sinh khớa cạnh nhũng

nhiễu

Tệ tham ụ, lĩng phớ Quy trỡnh giải quyết Nhanh gọn, minh bạch Quy trỡnh chặt chẽ

Thiếu tớnh chiến lược Thủ tục rườm rà

(Nguồn: Tổng hợp cỏc tư liệu thành văn trong quỏ trỡnh thu thập của tỏc giả năm 2012)

Bảng so sỏnh thụng qua một vài tiờu chớ nờu trờn cho thấy mỗi một hỡnh thức quản lý đều thể hiện mặt tớch cực và hạn chế của mỡnh. Tuy nhiờn, cơ hội để phối hợp hai hỡnh thức quản lý này trong thực tiễnkhụng phải là khụng cú.

Thứ nhất, sau 1975, mọi chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước Việt Nam đều hướng về mục tiờu làm cho dõn giàu nước mạnh, xĩ hội dõn chủ, cụng bằng, văn minh, trong đú, vấn đề DTTS, đầu tư nhiều tiền của và cụng sức đưa đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào từng bước vươn lờn ngang với người Kinh hay để khỏa lấp phần nào sự chờnh lệch giữa người Kinh và cỏc DTS luụn được quan tõm đặc biệt. Bởi vậy, tất cả những gỡ cú lợi cho đồng bào, cho sự phỏt triển của miền nỳi thỡ Đảng và Nhà nước luụn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để cho cỏi lợi đú được phỏt huy. Việc kết hợp giữa hai hỡnh thức quản lý cũng luụn được Đảng ủng hộ nếu thực tiễn kết quả của sự kết hợp đú cú giỏ trị cao trong sự phỏt triển của đất nước núi chung và tạo bước chuyển quan trọng trong thực tế đời sống đồng bào núi riờng.

Thứ hai, đồng bào Cơ tu ở Nam Đụng cú tinh thần cỏch mạng cao, tớch cực thực hiện cỏc chủ trương, đường lối của Đảng và chớnh sỏch của Nhà nước. Sự quan tõm, giỳp đỡ của Đảng dành cho đồng bào và sự đồn kết của đồng bào dưới sự lĩnh đạo của Đảng trong những chặng đường lịch sử vừa qua đĩ trở thành minh chứng cho

Thứ ba, trong tổ chức quản lý xĩ hội từ cấp vĩ mụ đến cấp vi mụ hiện nay, một đội ngũ nhõn lực giàu nhiệt huyết (kể cả người DTTS hay người Kinh) vẫn đang hoạt động khụng ngừng cho mối liờn hệ gắn kết cỏc cấp bậc quản lý. Bản thõn mỗi cỏ nhõn trong từng cơ chế đú sẽ ý thức được sự đỳng đắn của việc kết hợp hai hỡnh thức quản lý và tự điều chỉnh bản thõn sao cho phự hợp với đũi hỏi của việc thống nhất hai hỡnh thức quản lý này.

Thứ tư, ở khớa cạnh của sự phỏt triển, kinh tế thị trường cũng tạo điều kiện cho việc thực hiện kết hợp hai hỡnh thức quản lý xĩ hội. Kinh tế thị trường tạo ra những tiền đề vật chất kỹ thuật cho xĩ hội, đời sống tinh thần, vật chất của nhõn dõn núi chung và đồng bào núi riờng khụng ngừng được nõng cao. Sự phỏt triển đú càng tạo điều kiện cho Nhà nước quan tõm tốt hơn đời sống đồng bào, càng cú điều kiện hơn để khuyến khớch việc kết hợp hai hỡnh thức quản lý làm sao cho hiệu quả nhất, phự hợp với điều kiện kinh tế đang phỏt triển.

Thứ năm, về cơ bản, nội dung chủ đạo hay mục đớch của hai hỡnh thức quản lý tự quản và nhà nước là đều hướng về nhõn dõn, chăm lo cho sự an bỡnh, no ấm của cộng đồng. Mỗi hỡnh thức, dự ở những mức độ khỏc nhau, đều hướng đến chủ thể của nú là con người, vỡ con người. Nếu như tổ chức tự quản của đồng bào Cơ tu, do tớnh khộp kớn của làng truyền thống, chỉ hướng đến lợi ớch cho cỏc thành viờn trong làng của mỡnh thỡ quản lý Nhà nước bờn cạnh đảm bảo lợi ớch cho cỏc thành viờn ở cấp độ quản lý, nú cũn phải bảo đảm lợi ớch của tồn xĩ hội, tồn dõn tộc. Song sự khỏc biệt về mức độ và phạm vi hướng đến cộng đồng giữa hai hỡnh thức là khụng quan trọng. Cỏi quan trọng là lý tưởng của mỗi hỡnh thức là vỡ lợi ớch cho con người. Sự kết hợp hai hỡnh thức cú tỏc dụng mở cỏnh cửa vốn đúng chặt ngụi làng Cơ tu sẽ khiến cho đồng bào thấy được tớnh cộng đồng khụng chỉ cú nội hàm khu biệt như họ từng quan niệm hàng đời mà tớnh cộng đồng ở đõy bao hàm cả quốc gia, dõn tộc.

Thứ sỏu, cụng cụ điều chỉnh của bộ mỏy tự quản (luật tục) và của bộ mỏy hành chớnh (phỏp luật) cú điểm chung về mục đớch, về quy định và chế tài xử lý. Tớnh mục đớch của hai cụng cụ này là đều hướng đến điều chỉnh xĩ hội, duy trỡ trật tự ổn định của xĩ hội, đảm bảo cho sự phỏt triển của đời sống con người. Từ mục đớch đú,

cả luật tục và luật phỏp đều cú nội dung, nguyờn tắc quy định giống nhau cơ bản về cỏc lĩnh vực thiết yếu của đời sống con người. Trờn cơ sở quy định cỏc hỡnh thức phạm tội, chế tài đưa ra của luật phỏp và luật tục cũng cú nột tương đồng, nghĩa là đều cú tớnh chất răn đe, ngăn ngừa tội phạm và trừng phạt cỏc hành vi nghiờm trọng.

Thứ bảy, cơ cấu tổ chức của hai bộ mỏy quản lý cú nột tương đồng. Dự mới chỉ ở trạng thỏi sơ khai, song cỏch thức tổ chức của hỡnh thức tự quản cũng đĩ đỏp ứng được ba khớa cạnh quan trọng nhất của bất cứ một bộ mỏy quản lý hiện đại nào, đú là lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Theo Nguyễn Xũn Hồng, Bựi Trỳc Linh (2011), xĩ hội Cơ tu đĩ đạt được trỡnh độ nhất định của việc tự tổ chức và tự điều chỉnh, đú cú thể xem là những tiền đề cơ bản của xĩ hội dõn sự trong tổ chức xĩ hội Cơ tu truyền thống. Trỡnh độ tự tổ chức và tự điều chỉnh của xĩ hội tộc người này thể hiện qua cỏc cấp độ tổ chức, bộ mỏy quản lý và cụng cụ vận hành bộ mỏy tự quản. Do tớnh chất cũn sơ khai bởi thang bậc thấp của sự phỏt triển trong lịch sử mà cỏc cấp độ tổ chức ấy cũn đơn giản. Song sự đơn giản đú lại là hợp lý, thể hiện sự ứng biến trong hồn cảnh đặc thự do mụi trường và điều kiện nhõn văn quy định.

Nội hàm bộ mỏy tự quản làng đĩ thể hiện tương đối đầy đủ cỏc hợp phần của xĩ hội dõn sự. Lập phỏp thuộc về hội đồng già làng, hành phỏp thuộc về chủ làng và thủ lĩnh qũn sự; tư phỏp thuộc về người hỏt lý; và, ngồi ra, cũn cú vai trũ của lĩnh vực ngoại giao và lĩnh vực văn húa tư tưởng [51:50-57]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chớnh từ nột tương đồng về ba hợp phần tạo nờn bộ mỏy tự quản mà việc kết hợp hai hỡnh thức quản lý sẽ cú tiền đề quan trọng riờng. Ứng với mỗi hợp phần, chỳng ta cú thể thấy được nột tương đồng của nú trong sự đối sỏnh với hợp phần cựng loại của tổ chức quản lý khỏc về chất. Để từ đú tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự gắn kết hai hỡnh thức quản lý.

Thứ tỏm, trong cỏc giai đoạn lịch sử trước đõy đĩ cú tiền đề về sự kết hợp hai hỡnh thức quản lý. Cú thời kỳ tỏch ra khụng hề động chạm gỡ đến hỡnh thức tự quản nhưng cú thời kỳ hỡnh thức tự quản bị xõm phạm mạnh mẽ, trở thành cụng cụ cho hỡnh thức quản lý hành chớnh thực hiện vai trũ chủ đạo của mỡnh. Thời kỳ đú gắn với

quyền nào tụn trọng hỡnh thức tự quản trờn cơ sở đan cài, song hành với hỡnh thức quản lý hành chớnh mới tạo ra được hiệu quả và lợi ớch mong muốn từ hai phớa khỏch thể và chủ thể của chớnh sỏch. Chỳng ta phải nhỡn vào tấm gương trước với thỏi độ tụn trọng và phờ phỏn để cú thể rỳt ra được những bài học cú giỏ trị cho sự vận dụng kết hợp hai hỡnh thức quản lý hiện nay.

Thứ chớn, xu thế tất yếu của thời đại hiện nay là đề cao mối quan hệ hợp tỏc cựng phỏt triển. Khi gắn kết với nhau, mỗi hỡnh thức quản lý sẽ duy trỡ được vai trũ hoặc chuyển húa, để tạo nờn một hỡnh thỏi hữu hiệu cú thể chứa đựng sức mạnh, sự dẻo dai của mỗi hỡnh thức. Bởi vậy, khụng riờng gỡ địa bàn sinh sống của người Cơ tu mà ở nơi khỏc, vựng khỏc, quốc gia khỏc, xu hướng hũa hợp, song hành, cựng phỏt triển là xu hướng quyết định.

Qua một vài đặc tớnh làng, điều kiện, cơ hội thực hiện nờu ở trờn, cú thể thấy việc phối hợp giữa hai hỡnh thức tự quản truyền thống và quản lý hành chớnh nhà nước tại vựng nghiờn cứu hiện nay là xu thế tất yếu. Vấn đề đặt ra là chỳng ta cần nghiờn cứu và suy nghĩ để tớnh toỏn một phương phỏp tổ chức quản lý, điều hành về mặt hành chớnh, kinh tế-xĩ hội, và chớnh trị bền vững. Chỳng tụi ủng hộ quan điểm kế thừa truyền thống trong việc xõy dựng một mụ hỡnh quản lý, thiết chế xĩ hội mới tiờn tiến.

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 131 - 136)