- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng
1.4.2.3 Một số đặc điểm về kinh tế, văn húa
Về kinh tế
- Sinh sống trong mụi trường rừng nỳi với địa hỡnh chủ đạo là dốc, đồi nờn người Cơ tu chọn canh tỏc nương rẫy làm sinh kế chớnh. Năng suất thu được từ nương rẫy khụng ổn định, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn và vào cỏc yếu tố cú tớnh chất tõm linh theo quan niệm của đồng bào.
- Cựng với chủ trương định canh của Nhà nước Việt Nam, cõy lỳa nước và nền nụng nghiệp lỳa nước đĩ từng bước thõm nhập, gúp phần thay đổi cơ cấu của nền kinh tế truyền thống. Đồng bào được hướng dẫn làm quen với lỳa nước, với cỏc kỹ thuật canh tỏc và chăm bún, song do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau (tõm lý và thúi quen, tập quỏn, tớn ngưỡng, vốn, cụng cụ, và kỹ thuật…), cõy lỳa nước vẫn chưa là chỗ dựa hồn tồn đỏng tin cậy cho cộng đồng tộc người. Đồng bào vẫn xem nương rẫy là nguồn sống cơ bản của mỡnh.
- Hoạt động trồng trọt chỉ cú thể đảm bảo phần nào nguồn lương thực cơ bản cho đời sống con người nờn để làm phong phỳ thờm cho bữa ăn hằng ngày, đồng bào vẫn cũn duy trỡ hỡnh thức hỏi lượm, săn bắt, đỏnh cỏ (ở sụng suối). Những hoạt động
này tuy mang tớnh chất bổ trợ song cú tỏc dụng rất quan trọng đối với tớnh chất tự tỳc của đồng bào trong cuộc sống thường nhật hay những lỳc mất mựa, giỏp hạt.
- Hoạt động chăn nuụi ở người Cơ tu chỉ diễn ra nhỏ lẻ với hỡnh thức thả rụng cỏc loại gia sỳc như bũ, dờ; gia cầm như gà, vịt. Do chăn nuụi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và niềm tin vào sự phự hộ của thần linh nờn đồng bào khụng bỏ nhiều cụng sức để chăm súc và nuụi dưỡng. Hệ lụy là thành quả từ chăn nuụi chẳng giỳp được gỡ nhiều trong việc nõng cao nguồn dinh dưỡng trong cuộc sống hằng ngày hay cho sản xuất mà giỏ trị, ở mức độ nào đú, thiờn về sự phục vụ cho lễ nghi, cỳng bỏi.
- Cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống phổ biến của tộc người là hoạt động đan lỏt, dệt vải, làm gốm, rốn, mộc… cũng đĩ tạo ra những sản phẩm thiết yếu phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày.
- Trong quan hệ buụn bỏn, người Cơ tu cũn tham gia vào cỏc hoạt động trao đổi sản phẩm với cư dõn trong vựng hay với miền xuụi, trong đú, sản phẩm thường dựng để trao đổi chủ yếu là những nguồn lợi từ nỳi rừng như mật ong, trầm hương, gỗ, lụng chim…
Về văn húa
- Điểm nhấn nổi bật cho đời sống văn húa vật thể núi chung của người Cơ tu là hỡnh ảnh ngụi nhà cộng đồng (gươl). Gươl tọa lạc ở vị trớ trung tõm của ngụi làng, là nơi tiến hành cỏc nghi lễ cỳng tế, nơi hội họp của hội đồng già làng, được xem là trỏi tim kết nối cộng đồng, là nơi mọi người nhận được sự chở che (cả trờn phương diện thực tế và khớa cạnh tõm linh) của cộng đồng.
- Sinh sống ở vựng nỳi rừng lắm dốc đồi và thỏc ghềnh, phương tiện di chuyển chủ yếu của đồng bào là đi bộ trờn những con đường mũn ven triền nỳi hay ven bờ sụng suối hoặc tạo ra cỏc loại bố nhỏ, cầu treo với những vật liệu cú sẵn nơi rừng nỳi để di chuyển.
- Giống như đa phần cỏc tộc người ở Trường Sơn - Tõy Nguyờn, trang phục của người Cơ tu trước đõy cú sự phõn chia theo giới tớnh cũng như mục đớch sử dụng (sinh hoạt hằng ngày hay lễ hội) và khụng cú sự phõn chia đẳng cấp giàu nghốo.
Người đàn ụng mang khố ngắn, trang trớ đơn giản trong đời sống thường nhật và mang khố dài cầu kỳ hơn trong dịp lễ hội; trang sức bằng những chiếc nanh lợn rừng, vuốt hổ hay răng gấu (thời gian trước đõy) để khẳng định sức mạnh của mỡnh. Phụ nữ thường để ngực trần (thời gian trước đõy), quấn vỏy ngắn mộp đến đầu gối, khi trời rột họ chồng thờm tấm vỏy ngắn lờn nửa người trờn; trong lễ hội hoặc khi cú khỏch lạ vào làng, họ thường mặc kiểu vỏy dài quấn cao quỏ ngực, mộp dưới phủ đến cổ chõn hoặc mặc vỏy ngắn cựng với ỏo, sử dụng đồ trang sức (vũng mĩ nĩo, vũng bạc, vũng cườm cổ, vũng tai, vũng tay, vũng đồng đỏ…)
- Sinh tồn trờn dạng địa hỡnh vựng cao, nơi cú thảm thực vật và hệ động vật phong phỳ, nờn bờn cạnh những hoạt động canh tỏc nương rẫy làm sinh kế chớnh, đồng bào đĩ tận dụng một cỏch triệt để nguồn lợi sẵn cú từ nỳi rừng, tạo nờn nhiều mún ăn, thức uống khỏc nhau. Cơ cấu bữa ăn đơn giản. Bữa ăn chớnh trong ngày khụng thống nhất nhưng phần lớn là vào buổi trưa. Kỹ thuật chế biến thụ sơ, gia vị chủ yếu là muối, mắm. Về uống, hàng ngày họ sử dụng cỏc loại rễ, lỏ cõy rừng. Rượu là thức uống phổ biến trong sinh hoạt thường nhật hay lễ hội của cộng đồng. Loại rượu phổ biến và được đồng bào ưa thớch nhất là rượu Tà vạt.
- Yếu tố tự nhiờn đúng một vai trũ quan trọng trong đời sống của đồng bào. Bờn cạnh niềm tin vào cỏc thế lực siờu nhiờn, cầu mong sự phự hộ của thần linh thụng qua hệ thống lễ nghi diễn ra suốt chu kỳ sản xuất và vũng đời con người, sự tồn tại và phỏt triển của tộc người từ bao lõu nay trờn vựng đất Nam Đụng đĩ thể hiện khả năng thớch ứng cao của họ trong việc ứng phú với điều kiện tự nhiờn.
Tiểu kết chương 1
Như vậy, điểm qua những trỡnh bày ở trờn, cú thể thấy tổ chức xĩ hội là một trong những hướng quan tõm của dõn tộc học Việt Nam. Để hiểu biết về một tộc người, một cộng đồng, một xĩ hội, đương nhiờn khụng thể coi nhẹ tổ chức xĩ hội. Từ những buổi đầu của ngành Dõn tộc học nước ta cho đến nay, những hiểu biết và
ngày càng sỏt thực và đầy đủ về xĩ hội của cư dõn cỏc vựng, cỏc tộc người. Tuy nhiờn do tổ chức xĩ hội là một khỏi niệm khụng dễ được thống nhất với nhiều cỏch hiểu và gúc tiếp cận khỏc nhau của cỏc học giả nờn vẫn cũn nhiều luận giải chưa hợp nhất về lĩnh vực này như khỏi niệm hay nội dung nghiờn cứu cụ thể.
Để đúng gúp thờm cho bức tranh tồn cảnh về tổ chức xĩ hội cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam núi chung và khu vực Trường Sơn - Tõy Nguyờn núi riờng, dựa trờn lý thuyết cấu trỳc và lý thuyết cơ cấu chức năng, luận ỏn lựa chọn người Cơ tu ở huyện Nam Đụng làm đối tượng nghiờn cứu chớnh.
Là một huyện miền nỳi của tỉnh Thừa Thiờn Huế, Nam Đụng cú đặc điểm địa định nổi bật là sự chia cắt mạnh mẽ của mạng lưới thỏc ghềnh và sụng suối; khớ hậu cú tớnh nhiệt ẩm cao nờn thảm thực vật phỏt triển phong phỳ. Đồng bào Cơ tu là người bản địa của vựng đất này. Họ đĩ cú một quỏ trỡnh sinh sống, đấu tranh lõu dài với mụi trường tự nhiờn nơi đõy. Đặc điểm chia cắt của địa hỡnh đồi nỳi Nam Đụng một mặt tạo nờn ranh giới tự nhiờn ngăn cản khả năng giao lưu giữa cỏc nhúm cư dõn sinh sống gần kề, khiến người Cơ tu ở mỗi bản làng cú điều kiện bảo tồn, giữ gỡn cỏc vốn cổ, nõng cao tinh thần đồn kết gắn bú với nhau trong cộng đồng; mặt khỏc lại tạo điều kiện cho tớnh tự cung tự cấp, khộp kớn tồn tại dai dẳng, khú hội nhập để tiếp thu thụng tin từ bờn ngồi, tạo đà cho sự phỏt triển của cộng đồng. Tuy vậy, đan xen với những thuận lợi và bất lợi từ mụi trường rừng nỳi nơi đõy, đồng bào dõn tộc cũng đĩ thể hiện được tớnh linh hoạt, khộo lộo của mỡnh trong sự ứng biến với tự nhiờn đồng thời sỏng tạo ra những giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể mang nột riờng của dõn tộc mỡnh.
Ngụi nhà gươl, hay cỏc luật tục, nghi lễ trong cưới hỏi, tang ma, chu kỳ đời người, chu kỳ nụng nghiệp… là cỏc biểu tượng và cũng những là sợi dõy gắn kết sự quan tõm, xớch lại gần nhau của cộng đồng, tạo nờn sự vận hành xuyờn suốt từ bao đời nay của xĩ hội. Sự liờn kết lại của mỗi hộ gia đỡnh, dũng họ hay bản làng tộc người Cơ tu chớnh là những đơn vị xĩ hội quan trọng cấu thành nờn tổ chức xĩ hội truyền thống nơi đõy.
Trong bối cảnh CNH, HĐH đất nước, yờu cầu đặt ra đối với sự phỏt triển vựng đất Nam Đụng núi chung trong đú cú cỏc xĩ cư trỳ của đồng bào Cơ tu núi riờng là phải biết phỏt huy sức mạnh tổng hợp: sức mạnh của tự nhiờn, của con người, sức mạnh của quỏ khứ và hiện tại. Phải biến húa cỏi truyền thống trở thành nền tảng cho sự phỏt triển, trờn cơ sở đú tận dụng thờm những trợ lực từ bờn ngồi để đưa cuộc sống cộng đồng đi lờn. Nhưng muốn biến húa cỏi truyền thống, sử dụng nú như một bệ đỡ đũi hỏi chỳng ta phải nhận thức được cỏi truyền thống đú cú nội dung gỡ, cú những khớa cạnh nào ẩn chứa tiềm năng hữu ớch, và cỏi gỡ là trở lực cho sự phỏt triển. Nghiờn cứu tổ chức xĩ hội truyền thống của người Cơ tu, cụ thể là nghiờn cứu về gia đỡnh, dũng họ và làng trong một hệ thống liờn kết, sẽ giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn cỏc đặc điểm, đặc thự về cỏc dạng thức tổ chức xĩ hội truyền thống của tộc người.
CHƯƠNG 2