Sở hữu và phõn tầng xĩ hộ

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 80 - 88)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

2.4.3. Sở hữu và phõn tầng xĩ hộ

Cũng giống như quan niệm của bất kỳ cộng đồng nào lấy nụng nghiệp làm kinh tế chủ đạo, đất đai luụn là tài sản quan trọng nhất, việc sở hữu đất đai luụn được cộng đồng coi trọng và xem đú là một trong những nền tảng vật chất, cơ sở kinh tế quyết định mọi quan hệ xĩ hội của cộng đồng. Đối với người Cơ tu ở Nam Đụng, do kinh tế chủ đạo của đồng bào là canh tỏc nương rẫy với đặc tớnh tự cung tự cấp đĩ tạo cho họ những quan niệm nặng về tớnh cộng đồng, thể hiện cụ thể qua chế độ sở hữu tập thể của làng đối với đất và rừng.

Bảng 2.4: Phạm vi sở hữu cổ truyền cỏc loại đất, rừng của làng

STT Cỏc loại hỡnh đất và rừng Thuộc sở hữu

Tập thể Cỏ nhõn

1 Rừng già, rừng đầu nguồn X

2 Nguồn nước sụng suối, khe X

3 Rừng sinh hoạt (nơi khai thỏc cỏc sản vật của rừng phục vụ

cho nhu cầu sinh hoạt vật chất), đất chăn thả X

4 Đất canh tỏc trồng trọt X

7 Rừng tõm linh (rừng thiờng, rừng ma) X

(Nguồn: Tư liệu điền dĩ của tỏc giả tại điểm nghiờn cứu năm 2010)

Số liệu trờn cho thấy bờn cạnh cỏc loại đất cụ thể, rừng cũng giống như một dạng đất cụng do tập thể, cộng đồng làng quản lý. Yếu tố sở hữu cỏ nhõn được thể hiện qua cỏc loại đất cụ thể nhưng rất mờ nhạt, phần lớn bị chỡm đi trong vai trũ tập thể của cộng đồng.

Để bảo vệ chế độ sở hữu tập thể của cộng đồng làng đối với đất và rừng, luật tục của cộng đồng chỉ rừ đất đai nằm trong phạm vi làng do làng quản lý, thuộc về sở hữu tập thể, khụng ai cú quyền tư hữu. Quyền sử dụng đất phải thụng qua hội đồng già làng, lấy ý kiến và nếu được chủ làng quyết định, cỏ nhõn đú mới được quyền sử dụng, khai thỏc làm nương rẫy. Vấn đề chuyển nhượng, thừa kế đất đai phải cú sự chứng kiến của hội đồng già làng và chủ làng. Trong trường hợp chuyển đi nơi khỏc, đất đai của thành viờn đú phải trả lại cho làng. Diện tớch sử dụng hay canh tỏc của từng hộ phụ thuộc vào khả năng lao động của gia đỡnh.

Về cơ bản, người dõn cú quyền sử dụng đất đai nhưng khụng cú quyền sở hữu. Cỏc thành viờn cộng đồng cú ý thức và trỏch nhiệm cao hơn với cỏc tài sản thuộc sở hữu cộng đồng. Đặc biệt luật tục tộc người chỉ rừ những rừng, đất rừng, đất canh tỏc, đất nương rẫy... chỗ nào được khai thỏc và chỗ nào khụng được xõm phạm. Ngay cả việc khai thỏc hoa trỏi của cõy rừng cũng cú quy định để khụng làm hại chết cõy, tiệt đường sinh hoa lợi [73:298-313]. Rừng, đất rừng, hay những sản phẩm liờn quan đến rừng đối với đồng bào khụng đơn thuần chỉ là cỏc hoạt động về kinh tế, trong tiềm thức mỗi thành viờn, mỗi cộng đồng, rừng là nơi cư trỳ, là nguồn sống, là những bớ mật “linh thiờng” mà con người khụng bao giờ giải mĩ được, vậy nờn cỏc tri thức bản địa về tài nguyờn rừng và đất đai vẫn cũn nguyờn cỏc giỏ trị trong mỗi người dõn Cơ tu thụng qua ý thức bảo vệ, khai thỏc rừng của họ.

Nếu so với cỏc tộc người thiểu số vựng Tõy Bắc, nơi mà sự độc quyền về đất đai, hệ thống thủy lợi, sự nắm giữ và phõn phối tư liệu sản xuất trong hệ thống Lang- cun hay Phỡa-tạo là cơ sở tạo nờn sự phõn húa mạnh mẽ trong xĩ hội, thỡ ở người Cơ

Mối quan hệ bỡnh đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, tương trợ, đồn kết trong sản xuất, sinh hoạt và đấu tranh là yếu tố chủ đạo trong quan hệ cộng đồng của tộc người. Về cơ bản, xĩ hội Cơ tu cú 3 lớp người là người giàu, người đủ ăn và người nghốo, tuy nhiờn ranh giới giữa cỏc tầng lớp người này khụng thật sự rừ nột. Do tớnh chất khộp kớn, bảo thủ của cộng đồng làng, cơ sở kinh tế nương rẫy sơ khai chỉ mới đỏp ứng được những nhu cầu thiết yếu nhất cho đời sống con người, chứ chưa cú khả năng tớch luỹ nhiều để trở thành của thừa cho một tầng lớp nào chiếm đoạt. Bởi vậy, dự cũng cú cỏc tầng lớp người trong xĩ hội nhưng đú chỉ là bước đầu biểu hiện của sự phõn húa giàu nghốo chứ chưa phải là sự phõn hoỏ giai cấp và phỏt triển lờn thành phõn tầng giai cấp trong xĩ hội Cơ tu.

Trong làng, lớp người thừa ăn/người giàu chỉ là một bộ phận nhỏ. Cỏi giàu ở đõy được xỏc định trờn những tiờu chớ gắn với kinh tế cổ truyền cũn nhiều tàn dư nguyờn thủy như sở hữu nhiều nương rẫy, chiờng, chộ, bạc, tổ ong, cú uy tớn và nhiều khỏch khứa…

Ở người Cơ tu huyện Nam Đụng, trong xĩ hội truyền thống trước đõy, đa số những gia đỡnh thuộc lớp người thừa ăn là những gia đỡnh cú người nằm trong nguồn nhõn lực quản lý của làng như chủ làng, trưởng họ. Sự thừa ăn của họ đến từ nhiều lý do khỏc nhau. Tuy nằm trong nguồn lực quản lý và hưởng thụ một số quyền lợi từ chức vụ mang lại, song, cỏi làm nờn sự giàu cú, thừa ăn của họ khụng phải là do búc lột, do dựa vào người khỏc mà chớnh do sức lao động của mỡnh. Họ cũng lao động như nhiều người khỏc. Cú chăng sự thuận lợi của họ trong lao động so với hộ khỏc là được canh tỏc ở những mảnh rẫy cú độ phỡ nhiờu cao hơn và dễ dàng hơn trong cỏc khõu thao tỏc, được sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc thành viờn làng trong những hoạt động sản xuất… Những thuận lợi cơ bản đú cộng với tinh thần coi trọng lao động của bản thõn đĩ khiến cho lớp người này bảo đảm cho cuộc sống của mỡnh những nhu cầu thiết yếu, thu được một lượng lương thực để dự trữ trong nhà. Hơn nữa, lớp người này vốn là những người hiểu biết. Họ khụng những am hiểu về luật tục, phong tục tập quỏn mà cũn biết vận dụng tri thức địa phương vào cụng việc sản xuất để đạt được cỏc kết quả vụ mựa cao.

Lớp người thứ hai, chiếm một lượng lớn trong xĩ hội Cơ tu là những người đủ ăn. Đõy là lớp người trung gian và dễ chuyển húa thõn phận nhất. Lượng tài sản khụng nhiều, khụng ớt của họ cú thể dễ dàng chuyển họ từ một thang bậc này xuống một thang bậc thấp hơn hoặc vươn lờn thang bậc cao hơn do tỏc động của nhiều nhõn tố. Chẳng hạn, lớp người đủ ăn cú thể vươn lờn thành lớp người thừa ăn chỉ cần nhờ vào sức lao động của mỡnh và sự may mắn trong nhiều vụ mựa liờn tiếp. Ngược lại, lớp người đủ ăn này sẽ rơi xuống vị thế của những người thiếu ăn nếu họ chẳng may bị mất mựa liờn tiếp hay bị ốm đau, mất mỏt.

Tầng lớp thứ ba trong xĩ hội cổ truyền là lớp người thiếu ăn/người nghốo. Tầng lớp này chỉ chiếm một số lượng nhỏ chủ yếu là đúi ăn, neo đơn, trẻ mồ cụi, làm thuờ, khụng cú tài sản sở hữu…

Trong thực tế, dẫu cú sự phõn húa thành ba lớp người như vậy nhưng cỏch cư xử đặc trưng giữa cỏc lớp người này trong tổ chức xĩ hội cổ truyền làng Cơ tu vẫn là sự bỡnh đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi thành viờn trờn mọi phương diện.

2.4.4. Luật tục liờn quan đến tổ chức, quản lý

Bất kỳ bộ mỏy tổ chức nào cũng cần cú cụng cụ để duy trỡ vai trũ của mỡnh. Nếu như cỏc hỡnh thỏi quản lý nhà nước cú phỏp luật thỡ cỏc hỡnh thỏi quản lý tiền nhà nước như ở người Cơ tu lại cú luật tục. Trong khoa học, khỏi niệm luật tục được gọi bằng nhiều thuật ngữ khỏc nhau như customary law (luật tục), folk law (luật dõn gian), indigenous law (luật bản địa), local law (luật địa phương), living law (luật hiện tồn tại trong dõn gian), tribal law (luật bộ lạc), primitive law (luật sơ khởi, luật nguyờn thuỷ), unwritten law (luật khụng thành văn, native law (luật bản địa), traditional law (luật truyền thống, luật cổ truyền)... Cỏc thuật ngữ trờn đều chỉ một loại luật tục phõn biệt với luật nhà nước (State law) [97:37].

Luật tục của đồng bào Cơ tu gắn bú với mụi trường tự nhiờn văn hoỏ, và trỡnh độ phỏt triển của tộc người. Trong điều kiện xĩ hội Cơ tu vẫn tồn tại cỏc cụng cụ lao động sản xuất đơn giản; sự phõn hoỏ xĩ hội chưa sõu sắc để đạt đến sự phõn tầng giai cấp; đời sống tớn ngưỡng cũn đề cao yếu tố thần linh thỡ luật tục chớnh là một cụng cụ

dẻo nhất. Nú vừa giữ được sự vận hành ổn định cỏc trật tự xĩ hội vừa toỏt lờn tinh thần gắn bú, dõn chủ bỡnh đẳng giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng làng.

Về cơ bản, luật tục Cơ tu đề cập đến hầu hết cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống cộng đồng. Vớ dụ về việc tổ chức, quản lý tài nguyờn, luật tục đề cập đến những vấn đề sau:

Bảng 2.5: Cỏc vấn đề về tổ chức, quản lý tài nguyờn của cộng đồng được nhắc đến trong luật tục

1. Luật tục về sở hữu và quản lý cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn

- Luật tục xỏc định quyền sở hữu, quan hệ sở hữu đối với tài nguyờn rừng - Luật tục xỏc định quyền sở hữu, quan hệ sở hữu đối với tài nguyờn đất - Luật tục xỏc định quyền sở hữu, quan hệ sở hữu đối với tài nguyờn sụng suối 2 Luật tục với việc khai thỏc, bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn

- Kiến thức bản địa với việc khai thỏc và bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn - Luật tục với việc khai thỏc, bảo vệ tài nguyờn rừng

- Luật tục với việc khai thỏc, bảo vệ tài nguyờn đất trong quỏ trỡnh sản xuất - Luật tục với việc khai thỏc, bảo vệ tài nguyờn sụng suối

3 Luật tục điều hồ cỏc mối quan hệ trong xĩ hội

- Luật tục với cỏc vấn đề về tổ chức làng và vai trũ của hội đồng già làng. - Luật tục trong việc điều tiết mối quan hệ xĩ hội giữa cỏc thành viờn

(Nguồn: Kết hợp tư liệu thành văn và cụng tỏc sưu tầm, điền dĩ của tỏc giả)

Một vài dẫn chứng cụ thể như trong lĩnh vực khai thỏc, khụng phải mọi thành viờn làng đều cú quyền khai thỏc ở bất cứ khu rừng nào thuộc phạm vi quản lý của làng. Mà luật tục quy định rừng ma, rừng đầu nguồn là những nơi nghiờm cấm sự xõm phạm dưới bất kỳ hỡnh thức nào. Nếu vi phạm, hỡnh thức xử phạt thường rất nặng: nếu chặt phỏ cõy cối để sản xuất ở những nơi này, bị phạt từ 1 đến 3 con trõu; săn bắt hoặc hỏi lượm lõm thổ sản, bị phạt cỳng dờ hay lợn, gà cho làng.

Trong cỏc vấn đề về tổ chức làng, luật tục quy định chủ làng là người phải đảm bảo những tiờu chuẩn về tài năng và đức độ. Khi muốn quyết định một vấn đề gỡ hệ trọng, ụng phải tham khảo ý kiến của cỏc già làng, và của dõn làng. Nếu chủ làng khụng đảm đương nổi vai trũ của người đứng đầu vỡ bất kỳ một lý do nào đú, hội đồng già làng cú quyền bĩi miễn trọng trỏch của ụng và bầu chọn ra một vị chủ làng mới.

Trong vấn đề sở hữu, chiếm hữu đất đai nỳi rừng và tư liệu sản xuất. Luật tục Cơ tu quy định tồn bộ đất đai, nỳi rừng, sụng suối, cỏc sản vật nằm trong phạm vi lĩnh thổ của làng, là thuộc sở hữu chung của làng. Mọi người đều cú quyền như nhau trong sử dụng, chiếm dụng, tựy theo khả năng của mỡnh (quy mụ đất đai của từng hộ gia đỡnh phụ thuộc vào khả năng lao động của gia đỡnh đú). Khi một người dõn được phõn bổ một diện tớch đất đai cụ thể ở nơi nào đú, cả dõn làng sẽ cựng nhau bàn bạc, sau đú thụng qua Hội đồng già làng lấy ý kiến để chủ làng tuyờn bố quyền sử dụng khai thỏc làm nương rẫy của người đú. Đối với cỏc vựng đất, sản vật đĩ được một người phỏt hiện và đỏnh dấu thỡ thuộc về tư hữu của người ấy. Người trong cộng đồng tự giỏc thực hiện và đĩ trở thành lề thúi của cộng đồng; người ngồi cộng đồng muốn xõm canh, khai thỏc sản vật đều phải xin phộp làng sở tại, nếu khụng xin phộp sẽ bị làng đú trừng trị theo luật tục và theo tớnh chất, hỡnh thức vi phạm [9], [20], [108], [115]. Việc chuyển nhượng và thừa kế đất đai phải được làng đồng ý; người thiếu đất sản xuất sẽ được làng xem xột và trớch một phần đất của người cú đất qua để làm nương rẫy. Trong trường hợp chuyển sang vựng cư trỳ khỏc, thỡ đất đai của người đú được trả về cho làng để phõn chia cho người khỏc hoặc làm đất dự trữ; nếu quay lại sẽ được trả đất [26:13-15]. Về cơ bản, người dõn chỉ cú quyền sử dụng, chiếm hữu đất đai chứ chưa cú quyền sở hữu. Ở đõy tồn tại hỡnh thức sở hữu tồn tập thể của cộng đồng cụng xĩ. Đặc trưng này cú thể xem là yếu tố hợp lý, tớch cực trong việc giải quyết quyền chiếm hữu, sử dụng đất đai tài nguyờn rừng một cỏch hữu hiệu của đồng bào. Cỏch ứng xử với rừng của đồng bào như một loại đạo đức, rằng rừng chớnh là sự sống cũn của tộc người, là mỏu thịt cú vị trớ thiờng liờng, quan trọng trong quan niệm của cộng đồng. Cựng với ý này, nhà nghiờn cứu Lưu Hựng (1993) [57], Jacques Dournes (2002) [66] đưa ra khỏi niệm làng rừng; Nguyờn Ngọc (2005) [79], Nguyễn Xũn Hồng, Hồ Viết Hồng (2011) [50] đưa ra khỏi niệm rừng tõm linh, và Nguyễn Tri Hựng (2004) [64] đưa khỏi niệm văn minh rừng trong tõm thức của cỏc dõn tộc vựng Tõy Nguyờn và bắc Trường Sơn. Và lẽ dĩ nhiờn, theo chỳng tụi, khi đĩ quan niệm như vậy, đồng bào dõn tộc sẽ yờu quý rừng hơn, coi trọng chữ tớn và sống

thức xử phạt của luật tục về quản lý và sử dụng đất đai rừng đĩ trở thành yếu tố tớch cực đảm bảo sự phỏt triển bền vững của rừng.

Túm lại, cú thể núi, luật tục là sự đỳc kết của tri thức địa phương ở dạng cụ đọng nhất nhằm duy trỡ sự cõn bằng trong xĩ hội của mỗi tộc người [67]. Luật tục Cơ tu là thành quả của quỏ trỡnh xuyờn suốt tỡm hiểu, thớch ứng và chế ngự tự nhiờn của đồng bào. Thụng qua hoạt động thực tiễn, do đũi hỏi của thực tiễn mà con người bắt buộc phải cú những nguyờn tắc, chuẩn mực thậm chớ là những điều cấm kỵ thiờng liờng để đảm bảo sự bỡnh yờn và phỏt triển của cộng đồng. Ngược lại, những chuẩn mực hành vi, thúi quen, nguyờn tắc đú của luật tục quay trở lại tỏc động đến chủ thể sỏng tạo ra nú, từ thế hệ này sang thế hệ khỏc...

Tiểu kết chương 2

Với những gỡ đĩ phõn tớch ở trờn, về cơ bản chỳng ta thấy làng là đơn vị tổ chức xĩ hội cao nhất và cựng với dũng họ, gia đỡnh hỡnh thành nờn tổ chức xĩ hội truyền thống của người Cơ tu. Mỗi cấp độ tổ chức này đều cú nội dung, tớnh chất và vai trũ riờng, song cả ba cấp độ ấy khụng tồn tại biệt lập mà luụn gắn kết trong một mối liờn hệ mật thiết và bền chặt, thỳc đẩy nhau cựng phỏt triển, đảm bảo sự ổn định cho đời sống của cỏc thành viờn.

Trong tổ chức xĩ hội truyền thống của tộc người, trờn cơ sở lấy kinh tế nương rẫy làm nguồn sống chủ yếu, đặc tớnh khộp kớn của sự tự cung tự cấp, sự đúng kớn của cỏc mối quan hệ xĩ hội đĩ làm 3 tổ chức làng, dũng họ và gia đỡnh cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau hơn.

Trưởng làng, già làng, trưởng họ, chủ đất, thầy cỳng, thầy kiện/người hỏt lý... đều là những đại diện tiờu biểu cho sự điều hành cỏc mối quan hệ giữa cỏc thành viờn và cỏc tổ chức cơ bản trong xĩ hội truyền thống.

Yếu tố cộng đồng, tinh thần cộng đồng, ý thức cộng đồng, sở hữu cộng đồng luụn được đề cao trong cỏch sống của đồng bào. Khụng cú sự phõn tầng xĩ hội gay gắt dẫu đĩ cú dấu hiệu của sự phõn hoỏ ba lớp người trong xĩ hội. Cỏc tổ chức xĩ hội cổ truyền ấy được điều hành theo một chỉnh thể cơ bản, trong đú làng/vil là tổ chức

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 80 - 88)