- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng
3.3.2. Thay đổi về cỏch tổ chức, quản lý cộng đồng
Hồ vào những giai đoạn phỏt triển chung của dõn tộc, mỗi một thời kỳ lịch sử hay một hỡnh thỏi kinh tế - xĩ hội là một hỡnh thỏi nhà nước tương ứng, và ứng với mỗi hỡnh thỏi nhà nước là những cỏch quản lý cộng đồng khỏc nhau. Hỡnh thức quản lý sớm nhất ở tộc người Cơ tu từ buổi đầu dựng làng trờn cỏc dĩy nỳi cao Trường Sơn là hỡnh thức tự quản. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử cựng cỏc giai đoạn đấu tranh tỡm độc lập tự do cựng đất nước, hỡnh thức tự quản nguyờn khai ban đầu của cộng đồng đĩ ớt nhiều cú sự biến đổi.
Vào thời phong kiến, cỏc triều đại trước nhà Nguyễn chưa vươn tới quản lý địa phương vựng Nam Đụng. Đến triều Nguyễn, chớnh quyền tổ chức đơn vị hành chớnh thành cỏc cấp: chõu, tổng, sỏch và vil/ vel trong đú Vil/ vel là đơn vị hành chớnh nhỏ nhất ở miền nỳi. Đứng đầu mỗi vill/ vel là cỏc Chủ làng. Chủ làng sẽ thay mặt chớnh quyền cấp trờn đứng ra giải quyết mọi việc trong làng, đụn đốc dõn làng thực hiện mọi quyền lợi và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Cơ chế quản lý xĩ hội về cơ bản dựa vào tũa ỏn phong tục, hoạt động theo tập quỏn phỏp.
Dưới thời thuộc Phỏp, chớnh sỏch quản lý cú bước chuyển quan trọng. Thực dõn Phỏp lợi dụng bộ mỏy quản lý làng bản cổ truyền, cỏc phong tục tập quỏn và lồng vào đú cỏc cấp quản lý hành chớnh làng-tổng-nguồn nhằm phục vụ cho mưu đồ cai trị lõu dài của mỡnh. Miền nỳi Thừa Thiờn Huế được chia thành 4 nguồn (Tả, Hữu, ễ Lõu và Sụng Bồ). Trong mỗi nguồn chia ra nhiều tổng, mỗi tổng chia ra nhiều làng.
Về cơ cấu tổ chức, ở cấp tổng, thực dõn Phỏp đặt ra chức Chỏnh tổng và Phú tổng, cấp làng cú Lý trưởng để trực tiếp làm nhiệm vụ thu thuế, bắt phu, lớnh. Nhưng trong thực tế, chớnh quyền thực dõn vẫn dựa vào chủ làng và “Hội đồng già làng” để cai trị. Tuyệt đại cỏc bộ phận trong vil/ vel của người Cơ tu vẫn do bộ mỏy tự quản của dõn làng điều hành.
Những can thiệp của bộ mỏy chớnh quyền thuộc địa núi trờn vào xĩ hội Cơ tu cũng đĩ dần làm biến đổi tớnh chất tự trị, đúng kớn của làng. Làng khụng cũn là đơn vị khộp kớn đối với Nhà nước. Chớnh quyền thuộc địa cú thể can thiệp, đỡnh chỉ hay khuyến khớch bất cứ hoạt động nào vào bất cứ lỳc nào của làng. Cú thể núi, một trong những thành cụng của người Phỏp trong thời kỳ này là đĩ lợi dụng truyền thống quản lý làng bản vào mục tiờu đụ hộ người bản xứ [48:71].
Trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp, mặc dự phải đương đầu với những thử thỏch gay go của bước đầu giành chớnh quyền cỏch mạng từ tay bọn đế quốc, thực dõn, phong kiến nhưng Tỉnh ủy Thừa Thiờn Huế đĩ coi trọng vựng đồng bào dõn tộc, đề ra chương trỡnh hành động thành lập cỏc xĩ miền nỳi, hỡnh thành chớnh quyền cỏch mạng và xõy dựng cỏc đồn thể quần chỳng cứu quốc và Việt Minh. Huyện ủy Phỳ Lộc đĩ cử cỏn bộ lờn tổ chức và hoạt động nắm tỡnh hỡnh miền nỳi Nam Đụng, thành lập xĩ Đại Húa [5:39]. Cuộc khỏng chiến tồn quốc bựng nổ, địch tập trung lực lượng đối phú ta ở thành thị, đồng bằng. Vựng nỳi Nam Đụng trở thành an tồn khu, căn cứ địa cỏch mạng của huyện Phỳ Lộc và của cả tỉnh. Đồng bào cỏc dõn tộc hăng hỏi theo cỏch mạng. Hệ thống chớnh quyền, đồn thể, mặt trận được thành lập và củng cố. Cơ cấu tổ chức xĩ hội làng Cơ tu lặp lại cỏch tổ chức rất dõn chủ của thiết chế “cụng xĩ nụng thụn” hay “cụng xĩ nụng nghiệp”: vai trũ của chủ làng, già làng và cơ chế quản lý bằng tập quỏn phỏp được phỏt huy tối đa.
Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, ở Thừa Thiờn Huế, Mỹ - Ngụy lập ra quận Nam Hũa gồm 3 xĩ trung du và 12 xĩ miền nỳi và lập đơn vị tổng, xĩ, xúa bỏ chớnh quyền cũ của cỏch mạng và cơ chế địa phương tự trị cũn lại, xõy dựng mới hồn tồn hệ thống chớnh quyền ở miền nỳi, đảm bảo sự quản lý và can thiệp trực tiếp của chớnh quyền trung ương vào tổ chức làng. Chỳng đĩ kết hợp giữa bộ mỏy chớnh quyền và bộ mỏy qũn sự, cảnh sỏt, mật vụ hũng dụ dỗ đàn ỏp đồng bào, chia rẽ khối đồn kết dõn tộc, tiờu diệt lực lượng và phong trào cỏch mạng.
Về cơ cấu tổ chức bộ mỏy chớnh quyền: xĩ cú hội đồng xĩ gồm một đại diện chung, một phú đại diện quản lý về mặt an ninh, hộ tịch, hộ khẩu và một thư ký giỳp việc giấy tờ, sổ sỏch cho hội đồng. Thụn cú thụn trưởng trực tiếp giỳp hội đồng trong
việc quản lý thụn. Cựng với bộ mỏy chớnh quyền cũn cú cỏc đồn thể phản động như: “Thanh niờn cộng hũa”, “Phong trào cỏch mạng quốc gia”, “Phụ nữ liờn đới” với nhiều khẩu hiệu phản động khỏc [48:78].
Mặc dự trong thời gian này, chế độ ngụy quyền rỏo riết tỡm cỏch mua chuộc những người nắm quyền trong bộ mỏy tự quản cộng đồng, cố tạo ra tầng lớp xĩ hội gắn chặt quyền lợi với chỳng, tuy vẫn cú một số vai trũ của người chủ làng cựng bộ mỏy cổ truyền cú sự suy chuyển, nhưng tớnh tớch cực của chủ làng, già làng và thiết chế tự quản cổ truyền vẫn được phỏt huy trong việc vận động quần chỳng tham gia khỏng chiến, ủng hộ cỏch mạng.
Cũng trong thời kỳ này, vào thỏng 2/1963, Tỉnh ủy Thừa Thiờn Huế chủ trương thành lập 3 quận: Quận I, II, III thuộc huyện A Lưới, chuyển Đảng ủy miền Tõy thành Ban Cỏn sự miền Tõy. Từ đõy, nhõn dõn cỏc xĩ miền nỳi cú chi bộ Đảng, chớnh quyền tự quản, Mặt trận và cỏc đồn thể riờng của mỡnh.
Trong thời kỳ 1975 - 1986, dưới ỏnh sỏng cỏc Nghị quyết của Đại hội IV và V, cựng với sự lĩnh đạo trực tiếp của Huyện ủy, Ủy ban nhõn dõn huyện A Lưới, huyện Phỳ Lộc (nay là Nam Đụng), cỏc xĩ miền nỳi thuộc tỉnh đĩ xõy dựng hệ thống chớnh trị bao gồm Đảng ủy, Ủy ban nhõn dõn, Hội đồng nhõn dõn, hợp tỏc xĩ bậc thấp, Mặt trận và cỏc đồn thể quần chỳng.
Hợp tỏc xĩ bậc thấp bao gồm cỏc đội sản xuất trờn quy mụ tồn thụn. Cỏc đội sản xuất trong thời kỳ này chưa đi ngược lại với lợi ớch thiết thõn của đồng bào, phần nào vẫn dựa trờn giỏ trị truyền thống của làng bản. Nhưng do cơ chế quản lý chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chớnh để giỏm sỏt tỡnh hỡnh kinh tế-xĩ hội, chế độ bao cấp của Nhà nước cựng với kiểu quản lý “mệnh lệnh” trờn nhiều khi thể hiện ý chớ chủ quan của cơ quan lĩnh đạo, khụng bỏm sỏt thực tế, dẫn đến chủ nghĩa quan liờu, cửa quyền, tham nhũng… ảnh hưởng đến quyền làm chủ của nhõn dõn lao động, tớnh cộng đồng bị xõm phạm [48:83]. Thiết chế tự quản làng làng bị xem nhẹ, hệ thống cơ cấu tổ chức ở đõy cũng khụng được chỳ ý.
của hệ thống chớnh trị ở cơ sở thụng qua hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nước (cấp xĩ, huyện, tỉnh, Nhà nước). Hỡnh thức quản lý này bước đầu gặt hỏi được những kết quả nhất định, đỏnh dấu định hướng phỏt triển “bắt kịp” với xu hướng đi lờn, cơ chế quản lý hành chớnh cựng cỏc vựng miền trong cả nước. Đặc biệt là từ thập niờn cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 đến nay, vai trũ của già làng trưởng bản rất được chỳ ý. Thiết chế tự quản làng, và cỏc vấn đề văn húa, xĩ hội làng được Đảng và Nhà nước rất quan tõm. Mụ hỡnh và thiết chế điều hành quản lý xĩ hội cổ truyền được khụi phục và duy trỡ bờn dưới bộ mỏy hành chớnh của Đảng và Nhà nước. Song song đú, bờn cạnh chế độ “già làng” cũn cú bớ thư chi bộ, trưởng thụn, trưởng hội nụng dõn, hội phụ nữ... là những người thực thi những cụng việc theo luật phỏp nhà nước, chịu trỏch nhiệm dưới cỏc cấp cao hơn.
Như vậy cú thể thấy cho dự ở trong giai đoạn quản lý nào, vai trũ của cỏc già làng, chủ làng, trưởng họ và tập quỏn phỏp chớnh là những yếu tố nền tảng giỳp cộng đồng tộc người Cơ tu luụn cố kết và bền vững. Bộ mỏy tự quản ấy của dõn làng đĩ phỏt huy được tỏc dụng và khả năng quản lý đời sống cổ truyền của mỡnh. Đặc biệt, trong mụ hỡnh nụng thụn miền nỳi ngày nay, Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng rất chỳ ý tới việc phỏt huy vai trũ của tổ chức xĩ hội cổ truyền của đồng bào cỏc DTTS núi chung và vựng người Cơ tu ở Nam Đụng núi riờng.
Tuy nhiờn, để thấy rừ hơn sự biến đổi trong cơ cấu tổ chức và cỏch quản lý xĩ hội cổ truyền của tộc người với bộ mỏy hành chớnh cấp thụn hiện nay, chỳng ta cú thể xem sơ đồ so sỏnh hai cơ cấu tổ chức sau:
Hội
Chủ làng
Làng
Hội đồng già làng
Thủ lĩnh Người Trưởng Thầy
Trưởng thụn Phú An Thụn Y Hội Mặt Huyện Xĩ Thụn Chi bộ Đồn
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức làng truyền thống và tổ chức cấp thụn hiện tại
(Nguồn: tổng hợp từ tài liệu thành văn và điền dĩ của tỏc giả năm 2011)
Trong đối sỏnh giữa 2 cơ cấu trờn, chỳng ta thấy cú một số biến đổi cơ bản: Về mặt hỡnh thức, phải núi rằng mụ hỡnh tự quản làng truyền thống người Cơ tu với cỏc bộ phận cấu thành trụng đơn giản hơn bộ mỏy hành chớnh hiện nay. Dưới sự lĩnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng làng khụng cũn là một chỉnh thể độc lập, tự trị như trước nữa, mà là một yếu tố cấu thành của đơn vị hành chớnh thuộc cấp thấp nhất: xĩ. Mỗi làng trở thành một thụn trong xĩ mới, chịu sự điều hành và lĩnh đạo của Đảng ủy và UBND xĩ.
Một số chức danh, vai trũ của tổ chức tự quản cộng đồng bị mờ nhạt. Cụ thể là sự biến mất của vai trũ thủ lĩnh qũn sự, người đứng đầu tổ chức cỏc cuộc săn bắn và chiến tranh. Vai trũ của người hỏt lý/ núi lý, nhõn vật xột xử cũng tự suy giảm chức năng ngoại giao của mỡnh mà chỉ cũn đại diện như người hỏt đối đỏp trong cỏc lễ cưới, hoặc lễ hội cú tớnh cổ truyền. Tuy nhiờn, mức độ cú sử dụng hỡnh thức hỏt lý này đĩ giảm đi rất nhiều. Theo già làng Apat Dất, 83 tuổi, xĩ Thượng Nhật chia sẻ:
“… trong cỏc đỏm cưới của trai gỏi Cơ tu hiện nay ở thụn ụng, khụng phổ biến hỡnh thức hỏi núi lý/hỏt đối đỏp bằng tiếng Cơ tu. Bọn trẻ khụng muốn nghe cỏc già làng hỏt đối đỏp trong đỏm cưới vỡ cho rằng điều đú quỏ lạc hậu. Chỳng chỉ thớch nhạc hiện đại của người Kinh thụi. Thi thoảng, trong cỏc lễ hội cổ truyền cú sự tham gia của cỏc cấp lĩnh đạo tỉnh, huyện, thỡ mới mời một số người già trong làng lờn hỏt đối đỏp, hỏt núi lý cho vui mà thụi”.
Hội đồng già làng khụng cũn giữ vai trũ giỳp việc cho chủ làng hay trưởng thụn dưới vai trũ cố vấn tất cả cỏc vấn đề liờn quan đến chớnh trị, hoạt động của làng nữa. Họ lui về vị trớ là những người “đang nắm giữ” nột cổ truyền trong phong tục
văn hoỏ tộc người. Vai trũ thầy cỳng vẫn tồn tại và cú ảnh hưởng lớn đến cỏc thành viờn cộng đồng, phản ỏnh nhu cầu tõm linh to lớn và cần thiết trong đời sống tinh thần tộc người.
Riờng với người chủ làng/trưởng làng của tổ chức tự quản cộng đồng, vai trũ điều hành tổng thể khụng cũn, và hiện nay đĩ được chuyển giao qua hỡnh thức của người trưởng thụn/thụn trưởng, một cỏch gọi trong cơ chế quản lý hành chớnh hiện tại.
Cụ thể, “Chủ làng” hiện tại khụng cũn cỏc uy quyền quyết định tồn bộ vấn đề của làng như quản lý đất đai, sụng suối, rừng, gia sỳc, điều hành mọi cụng việc của làng từ chọn nơi dựng làng mới, xõy nhà gươl đến tổ chức sản xuất, giải quyết mõu thuẫn, xột xử cỏc vụ kiện cỏo luật tục... Và nếu chủ làng ngày xưa thường là một “già làng”, yếu tố tuổi tỏc được nhấn mạnh, là người đứng đầu bộ mỏy tự quản truyền thống, chỉ đạo, hướng dẫn dõn làng thi hành những quyết định của tập thể cỏc “già làng” hoặc của tồn dõn làng (một vài trường hợp), thỡ hiện tại trưởng thụn chỉ là người đại diện cho một mắt xớch trong hệ thống quản lý hành chớnh, là người truyền đạt ý kiến của xĩ, cựng dõn làng (hay dõn thụn) thi hành những quyết định của xĩ hoặc cỏc cấp hành chớnh cao hơn. Tất nhiờn, Đảng ủy và UBND xĩ cũng là những cơ quan được bầu cử lờn, nhưng việc bầu cử ấy mang nột khỏc xưa của nền dõn chủ mới, lấy xĩ làm khung biểu hiện, cũn nếp sống dõn chủ của xĩ hội Cơ tu cổ truyền thỡ toỏt lờn ngay từ sinh hoạt làng. Như vậy cú thể thấy, từ khi miền Nam được giải phúng đến nay, nền dõn chủ được biểu hiện qua cuộc sống hàng ngày của đồng bào bị đẩy ra xa một bước [17:292-299). Cho nờn, khi gặp sự chi phối xuyờn suốt của hệ thống quản lý hành chớnh Nhà nước như hiện nay, sự xỏc lập quan niệm, trỏch nhiệm của cỏ nhõn với thụn, cấp xĩ, huyện, tỉnh, quốc gia chưa thật sự “gần gũi”; cỏi “quen” với lối sống khộp kớn, cơ chế tự quản, sự chịu kiểm soỏt của luật tục… trong sinh hoạt tộc người khụng dễ bị xúa bỏ. Và kết quả là trong bối cảnh xõy dựng đời sống văn húa nụng thụn miền nỳi hiện nay, một số biểu hiện của cơ chế tự quản làng cổ truyền ngày trước vẫn tồn tại song song với cơ chế quản lý hành chớnh mới, đặc biệt thụng qua “thiết chế lĩo quyền”.
Hiện tại, trưởng thụn khụng hẳn và khụng nhất thiết phải là già làng, (trờn địa bàn nghiờn cứu, 100% cỏc trưởng thụn khụng phải là già làng), bởi lẽ tiờu chớ được làm trưởng thụn bõy giờ cú những điều khỏc so với tiờu chớ của chủ làng ngày trước.
Bảng 3.7: Tiờu chớ làm chủ làng của hỡnh thức làng tự quản truyền thống và trưởng thụn của cơ chế quản lý hành chớnh hiện nay
Tiờu chớ làm chủ làng trước đõy Tiờu chớ làm trưởng thụn/làng ngày nay
- Thuộc dũng họ gốc, tuổi cao, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, nhiệt tỡnh, giỏi săn bắn, mạnh khỏe.
- Khụng chỳ trọng thuộc dũng họ gốc và tuổi tỏc, khụng cần nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
- Phải biết đọc và viết chữ quốc ngữ - Nhiệt tỡnh
(Nguồn: Tư liệu điền dĩ tại thụn A Prung, A Săn, thuộc xĩ Thượng Long và Hương Sơn)
Như vậy việc phụ thuộc vào dũng họ gốc và tuổi tỏc là những yếu tố khụng cũn quan trọng trong việc lựa chọn người đứng đầu làng bõy giờ. Tỷ lệ trưởng làng/trưởng thụn hiện nay sử dụng song ngữ (tiếng Cơ tu và tiếng phổ thụng) chiếm 100%. Những người thụn trưởng trẻ hơn thỡ khả năng sử dụng tiếng phổ thụng thành thạo hơn. Đa phần cỏc thụn trưởng ở vựng nghiờn cứu cú độ tuổi từ 40 trở lờn, tối thiểu cú trỡnh độ văn húa bậc 9/12. Họ được hưởng lương của Nhà nước và chịu trỏch nhiệm trước cỏc cấp chớnh quyền cao hơn.Tại thụn Aprung, xĩ Thượng Long, trưởng thụn Ating Vĩ là trưởng thụn trẻ nhất trong số 8 thụn khỏc trong xĩ. Năm nay Ating Vĩ vừa trũn 27 tuổi, học hết cấp II, nhận chức trưởng thụn được hơn 3 năm. Thụn Aprung đĩ 7 lần thay đổi cơ cấu trưởng thụn từ năm 2000 đến nay.
Một thực tế là mẫu hỡnh hướng đến cỏc cấp độ của việc quản lý hành chớnh thụng qua giấy tờ, văn bản của cơ chế hiện hành khiến cỏc già làng Cơ tu cú tõm lý e ngại, khụng dỏm hoặc khụng muốn làm trưởng thụn. Già làng Aroot Bhrơn, 69 tuổi, ở thụn La Võn (xĩ Thượng Nhật) cho hay hiện nay làm gỡ, muốn thực hiện điều gỡ, núi gỡ với dõn thụn đều phải cú văn bản “giấy trắng mực đen” rừ ràng, khụng biết chữ viết của người Kinh sẽ khụng thể tiếp xỳc với cụng văn, cỏc loại giấy tờ, văn bản, và