Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 32 - 35)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

1.3.Phương phỏp nghiờn cứu

Cỏch tiếp cận đề tài nghiờn cứu này là tiếp cận tồn thể, dựa trờn cỏc kỹ thuật nghiờn cứu cú tớnh liờn ngành, hữu ớch cho việc trỡnh bày tớnh chất cơ cấu và những biến đổi trong tổ chức xĩ hội truyền thống của tộc người Cơ tu. Cụ thể là nội dung nghiờn cứu liờn quan trực tiếp đến chuyờn ngành Nhõn học văn húa/ xĩ hội.

Bờn cạnh đú, chỳng tụi dựa vào cỏc lý thuyết về cấu trỳc, lý thuyết cơ cấu chức năng và phương phỏp khoa học liờn ngành nhằm thu thập, tổng quỏt, phỏt hiện cỏc nguyờn lý tổ chức, quy luật xĩ hội tỏc động đến sự tồn tại và biến đổi tổ chức xĩ hội truyền thống của người Cơ tu trờn địa bàn nghiờn cứu. Điều quan trọng hơn là cơ sở lý luận của luận ỏn cũn được dựa trờn cỏc quan điểm của Chủ nghĩa Mỏc-Lờ Nin, của Đảng và Nhà nước Việt Nam về xõy dựng chế độ chớnh trị, kinh tế và xĩ hội của đất nước. Tuy Marx khụng bàn sõu về cỏc thiết chế xĩ hội hay tổ chức xĩ hội, nhưng trong những nội dung bàn về khoa học kinh tế chớnh trị, giai cấp, xĩ hội, Marx luụn nhấn mạnh quan điểm xem xĩ hội, dưới bất kỳ hỡnh thỏi nào cũng chỉ là sản phẩm của sự tỏc động lẫn nhau giữa người với người. Cỏc xĩ hội, dự hiểu theo ý nghĩa của cỏc phương thức sản xuất hay hiểu theo nghĩa hẹp của đời sống của cỏc cộng đồng tộc người, đều tồn tại một cỏch khỏch quan, khụng phụ thuộc vào ý chớ chủ quan của một lực lượng nào. Vỡ vậy, dự là xĩ hội vĩ mụ hay vi mụ thỡ bắt buộc cỏc cộng đồng

cư dõn trong sự tồn tại của mỡnh phải thớch nghi và chịu sự chi phối bởi tớnh chất của nú.

Như vậy theo cỏch hiểu thụng thường, xĩ hội là một hệ thống cú nhiều bộ phận cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vận động theo cỏc quy luật khỏch quan. Điều này cú sự tương đồng khi liờn kết với thuyết cấu trỳc, chức năng được sử dụng trong luận ỏn. Đú là quy luật cấu trỳc xem cơ cấu xĩ hội được cấu thành từ nhiều đơn vị, yếu tố xĩ hội khỏc nhau. Nghiờn cứu tổ chức xĩ hội là nghiờn cứu từng đơn vị tổ chức cụ thể, nhưng khụng được xem nhẹ mối liờn kết chặt chẽ giữa cỏc tổ chức ấy thụng qua cỏc quan hệ xĩ hội trong và ngồi tổ chức, nhằm tiếp cận một cỏch hệ thống cơ cấu, vai trũ, chức năng của cỏc tổ chức xĩ hội trong một chỉnh thể xĩ hội nhất định.

Về phương phỏp nghiờn cứu cụ thể, để thực hiện đề tài này, chỳng tụi đĩ sử dụng cỏc phương phỏp cơ bản sau:

- Phương phỏp điền dĩ Dõn tộc học: Đõy là phương phỏp nghiờn cứu chủ yếu của luận ỏn, với cỏch thức tiến hành thu thập cỏc hệ thống thụng tin chớnh xỏc và mang ý nghĩa thực tiễn liờn quan đến đời sống xĩ hội của cộng đồng tộc người. Phương phỏp này bao gồm cỏc thao tỏc cơ bản như quan sỏt tham gia, phỏng vấn sõu dõn tộc học và thảo luận nhúm.

Quan sỏt tham gia là một trong những phương phỏp được chỳng tụi ỏp dụng trong suốt thời gian thực hiện nghiờn cứu điền dĩ. Bằng cỏch hiện diện tại nơi nghiờn cứu, và tham dự tớch cực vào sự tương tỏc của cỏc thành viờn trong cộng đồng, chỳng tụi đĩ tiếp cận gần nhất những kinh nghiệm về, và hiểu sõu hơn người dõn tộc ở đõy bằng gúc nhỡn của người trong cuộc. Nhờ vậy, chỳng tụi đĩ thu thập được nhiều thụng tin cú giỏ trị về chiều sõu, thể hiện nguyờn lý cốt lừi trong việc hỡnh thành và tồn tại của cỏc cấp độ tổ chức xĩ hội truyền thống tộc người, cũng như quan điểm, ý kiến của người dõn về những biến đổi của cỏc tổ chức này.

tham gia cụng tỏc Đảng và cụng tỏc chớnh quyền, đồn thể. Nội dung phỏng vấn được chuẩn bị trước với những cõu hỏi được xõy dựng theo nguyờn tắc gợi ý, để người trả lời cú nhiều lựa chọn khi đưa ra quan điểm, ý kiến của mỡnh. Những vấn đề chớnh trong bảng phỏng vấn sõu đề cập đến, là những vấn đề mà bảng hỏi định lượng khụng thể giải quyết được một cỏch triệt để hoặc sõu sắc.

Trong thao tỏc thảo luận nhúm, chỳng tụi thực hiện với 3 nhúm đối tượng là người già, trung niờn và thanh niờn với hướng thảo luận tập trung vào cỏc vấn đề về tổ chức gia đỡnh, dũng họ, làng, cỏc biểu hiện của luật tục trong cỏc cấp độ của tổ chức xĩ hội, quan hệ xĩ hội giữa cỏc cỏ nhõn trong mỗi tổ chức và với cộng đồng…

- Phương phỏp điều tra xĩ hội học: Cơ cấu nghiờn cứu này bao gồm 80 phiếu hỏi (mỗi xĩ một thụn làng theo phõn chia sau: Thượng Lộ 20 phiếu; Thượng Long 15 phiếu; Thượng Nhật 25 phiếu và Hương Sơn 20 phiếu chia theo cơ cấu giới tớnh và độ tuổi). Nội dung phiếu hỏi gồm cỏc thụng tin cơ bản về vai trũ, chức năng của tổ chức làng, gia đỡnh và dũng họ.

- Phương phỏp phõn tớch, so sỏnh đối chiếu cỏc đặc điểm về mụ hỡnh tổ chức xĩ hội, cỏc sắc thỏi văn hoỏ tộc người giữa nhúm Cơ tu vựng Nam Đụng và nhúm Cơ tu vựng Quảng Nam, cũng như với cỏc cộng đồng dõn tộc khỏc trong vựng núi riờng và cỏc dõn tộc miền nỳi thuộc dĩy Trường Sơn - Tõy Nguyờn núi chung.

Xem khung minh họa sự phõn tớch cỏc thụng tin và số liệu thu thập sau:

Dữ liệu điền dã

Điều tra xĩ

hội học Quan sỏt tham dự

Thảo luận

nhĩm Phỏng vấn sâu

Cập nhật thơng tin Tổng hợp

phân tích

Các bài báo, tài liệu báo cáo, cơng trình nghiên cứu

cĩ liên quan đến đề tài

Hỡnh vẽ 3: Khung phõn tớch cỏc thụng tin và dữ liệu thu thập

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 32 - 35)