KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 141 - 146)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu và từ những vấn đề được trỡnh bày trờn, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận chớnh sau:

1. Đồng bào Cơ tu ở Nam Đụng là cư dõn bản địa, cư trỳ lõu đời trong mụi trường tự nhiờn đầy tiềm năng nhưng cũng lắm thỏch thức của vựng miền nỳi miền Trung Trường Sơn. Trong quỏ trỡnh sinh sống, cộng đồng tộc người đĩ thể hiện tài ứng xử khộo lộo của mỡnh trước những thỏch thức của tự nhiờn, và đĩ tạo dựng được những giỏ trị văn húa độc đỏo, là nền tảng cho sự phỏt triển của văn húa tộc người.

2. Hệ thống tổ chức xĩ hội truyền thống của người Cơ tu huyện Nam Đụng tỉnh Thừa Thiờn Huế bao gồm cơ cấu tổ chức làng, dũng họ và gia đỡnh. Cỏc tổ chức này được hỡnh thành trờn đặc trưng cơ sở kinh tế và xĩ hội của tộc người. Giữa cỏc tổ chức cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau thụng qua cơ chế vận hành bằng tập quỏn phỏp và mối ràng buộc giữa cỏc cỏ nhõn bản làng trong một cộng đồng xĩ hội khộp kớn, đề cao tớnh sở hữu tập thể tối đa trờn tất cả cỏc lĩnh vực của cuộc sống.

3. Trong chủ trương đổi mới tồn diện đất nước, định hướng mụ hỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa của Đảng và Nhà nước Việt Nam, bộ mặt cơ cấu xĩ hội tộc người Cơ tu núi chung và cỏc tổ chức xĩ hội truyền thống núi riờng đang cú nhiều biến đổi sõu sắc. Từ đặc trưng kinh tế nương rẫy thụ sơ, lối sản xuất nhỏ tự cung tự cấp, xĩ hội tộc người đĩ dần chuyển lờn một cơ cấu kinh tế mới - theo hướng cụng nụng nghiệp xĩ hội chủ nghĩa, tạo điều kiện nõng cao mức sống dõn bản, đời sống văn húa xĩ hội được cải thiện, trỡnh độ khoa học kỹ thuật và dõn trớ được nõng cao.

Tuy nhiờn, cựng với cỏc yếu tố khả quan về mức sinh kế đạt được, nội hàm hệ thống tổ chức xĩ hội người Cơ tu cũng bộc lộ những biến đổi rừ nột. Chức năng cơ bản là sự quản lý điều tiết xĩ hội thụng qua hoạt động tự quản của làng đĩ bị suy giảm. Cỏc nhõn vật chủ chốt như trưởng làng, hội đồng già làng, thầy cỳng, người xử kiện, thủ lĩnh qũn sự… khụng cũn giữ vai trũ quan trọng như ngày trước. Mắt xớch nối kết giữa ba tổ chức xĩ hội truyền thống của tộc người Cơ tu là luật tục cũng khụng được xem là cơ sở “phỏp lý” duy nhất để điều tiết và quản lý xĩ hội.

Hỡnh thức tự quản truyền thống được rỳt gọn đan xen cựng với hỡnh thức quản lý Nhà nước. Mối quan hệ giữa cấu trỳc tổ chức xĩ hội truyền thống và chức năng của nú trong bối cảnh hiện tại cũn nhiều trăn trở cần được lưu tõm. Cho dự cỏc nghiờn cứu đều chỉ ra rằng cơ cấu xĩ hội truyền thống của đồng bào Cơ tu cần phải tiếp nhận những sự điều chỉnh, quản lý hướng dẫn mới phự hợp hơn với thực tiễn nước nhà và của thế giới song thực tế của vựng Nam Đụng vẫn khụng thể phủ nhận rằng, đồng bào vẫn rất coi trọng hỡnh thức tự quản, vai trũ của già làng, trưởng làng, thầy cỳng vẫn cũn nguyờn cỏc yờu cầu đũi hỏi theo tiờu chớ của ngày trước. Đồng bào

vẫn đề cao tập quỏn phỏp và ảnh hưởng của nú trong đời sống tộc người vẫn rất cú giỏ trị.

4. Dũng họ vẫn và luụn đúng vai trũ quan trọng trong đời sống xĩ hội tộc người Cơ tu. Trưởng họ được đề cao, cú quyền quyết định cỏc cụng việc trong nội bộ dũng họ và trong quan hệ giữa gia đỡnh thành viờn dũng họ với cộng đồng bản làng.

5. Cấu trỳc, quy mụ và chức năng gia đỡnh của người Cơ tu đang cú sự biến đổi. Đú là mụ hỡnh kiểu đại gia đỡnh đĩ bị phỏ vỡ, chuyển qua xu hướng phõn chia thành cỏc tiờu gia đỡnh hay gia đỡnh nhỏ, gia đỡnh hạt nhõn. Quan hệ hụn nhõn là ngoại hụn dũng họ và cư trỳ bờn nhà chồng.

6. Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa và xõy dựng nụng thụn vựng miền nỳi huyện Nam Đụng, trờn cơ sở nghiờn cứu về tổ chức xĩ hội truyền thống của tộc người Cơ tu, chỳng tụi xin đưa ra một số vấn đề trong quản lý hiện nay:

- Quản lý Nhà nước cỏc đơn vị hành chớnh vựng Nam Đụng phải gắn liền với việc quản lý cỏc khu vực đa tộc người. Tớnh chất xen kẽ trong cư trỳ dẫn dến hai khuynh hướng đối lập trong quan hệ giữa cỏc cư dõn là đồn kết, đựm bọc, che chở và hiềm khớch-xớch mớch, xung đột mà Nhà nước phải lưu ý đến.

- Vấn đề cú ý nghĩa quan trọng hàng đầu là làm sao để linh hoạt, mềm dẻo đan xen giữa hai hỡnh thức tự quản truyền thống và hỡnh thức quản lý Nhà nước hiện đại. Mọi nỗ lực nhằm hướng đến một mụ hỡnh hỡnh thành hỡnh thức quản lý mới tại vựng nghiờn cứu là phải dựa trờn cơ sở kế thừa cú cải biến hỡnh thức tự quản truyền thống và vận dụng linh hoạt hỡnh thức quản lý Nhà nước, đề cao vai trũ làm chủ của đồng bào.

Mỗi hỡnh thức quản lý đều cú mặt mạnh và mặt yếu. Hỡnh thức mới phải phỏt huy tối đa mặt tớch cực của hai hỡnh thức hiện tồn.

- Kế thừa cú chọn lọc cỏc giỏ trị truyền thống của văn húa tộc người trong việc quản lý cộng đồng. Cỏc giỏ trị của luật tục, sự hiện hữu tớnh cộng đồng của bản làng, sự đề cao vai trũ của trưởng làng, già làng, trưởng họ, thầy cỳng… vẫn cũn nguyờn

hỡnh thức quản lý tại đõy cần tranh thủ sự ủng hộ của cỏc nhõn vật này, lắng nghe nguyện vọng của dõn bản để cú cỏc chủ trương, giải phỏp giải quyết đỳng đắn và kịp thời.

- Quan tõm, giỳp đỡ xõy dựng chớnh quyền cơ sở vững mạnh, cần hồn thiện việc quy hoạch, đào tạo và sử dụng đội ngũ cỏn bộ người Cơ tu cú trỡnh độ, cú chuyờn mụn trong bộ mỏy quản lý cấp xĩ.

- Dũng họ cú vai trũ quan trọng đối với việc quản lý cỏ nhõn. Nờn khuyến khớch, đề cao những tinh thần tương thõn tương ỏi, những tỡnh cảm quý bỏu của dũng họ.

- Làng của người Cơ tu hiện nay phải là một đơn vị điều phối kinh tế. Trước hết phải là nơi khuyến khớch giỳp đỡ cỏc hộ phỏt triển kinh tế gia đỡnh. Trong xĩ hội người Cơ tu ở vựng Nam Đụng Huế, chế độ tư hữu đất đai chưa hỡnh thành, vậy nờn chăng đất sản xuất giao cho làng chia và khoỏn. Làng của đồng bào cần định hướng sản xuất, tổ chức chỗ ăn, chỗ ở và định canh. Vấn đề này khụng nờn dội chủ trương từ trờn xuống mà nờn để làng tự bàn và tự đề ra phương hướng thực hiện chủ trương là tốt nhất.

- Làng cổ truyền người Cơ tu và làng ngày nay đĩ và phải là nơi phỏt huy quyền dõn chủ, quyền dõn tộc tự quản tốt nhất. Trong quyền dõn tộc tự quản ấy, chỳng ta cần chỳ ý đến mặt phỏt triển phong tục tập quỏn tốt, khắc phục cỏc mặt tiờu cực để cơ chế vận hành làng hiện nay đạt đến sự bền vững, hợp tỡnh, hợp lý hơn.

DANH MỤC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ Cể LIấN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU

1. Trần Thị Mai An (1998), Tỡm hiểu văn húa xĩ hội cỏc dõn tộc thiểu số tỉnh Bỡnh Định, Khúa luận tốt nghiệp cử nhõn Sử học, khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Huế.

2. Trần Thị Mai An (2001), “Thiết chế xĩ hội truyền thống của cỏc dõn tộc thiểu số ở miền nỳi tỉnh Bỡnh Định và vai trũ của nú trong quản lý nụng thụn hiện nay”,

Tạp chớ Dõn tộc học, số 3.

3. Trần Thị Mai An (2002), “Về xu thế phỏt triển của gia đỡnh cỏc dõn tộc thiểu số tỉnh Bỡnh Định”. Trong sỏch: Nam Bộ và Nam Trung Bộ: những vấn đề lịch sử thế kỷ XVII - XIX. Bộ giỏo dục và đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chớ Minh xuất bản.

4. Trần Thị Mai An (2002), Luật tục trong ăn uống của người Cơ tu, Kỷ yếu Hội nghị khoa học lần thứ nhất nhõn kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Đại học Huế. 5. Trần Thị Mai An (2003), Giới, đường và sinh kế rừng: Trường hợp nghiờn cứu

ở xĩ Thượng Lộ và xĩ Hương Sơn, huyện Nam Đụng, tỉnh Thừa Thiờn Huế.

Luận văn Thạc sĩ, Asian Institute of Technology, Thailand.

6. Trần Thị Mai An (2005), Sinh kế người Cơtu: khả năng tiếp cận và cơ hội. Hội thảo Thụng bỏo Dõn tộc học. 12/2005.

7. Trần Thị Mai An (2011), Thỏch thức giới trong phỏt triển bền vững của cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số ở Quảng Trị và Thừa Thiờn Huế. Tạp chớ Khoa học xĩ hội miền Trung. Số 3.

8. Trần Thị Mai An (2012), “Biến đổi cơ cấu tổ chức xĩ hội truyền thống của người Cơ tu huyện Nam Đụng tỉnh Thừa Thiờn Huế”,Tạp chớ Dõn tộc học, số 4.

9. Trần Thị Mai An (2012), “Tiếp cận văn húa tộc người Cơ tu huyện Nam Đụng qua cơ chế tổ chức làng truyền thống”, Tạp chớ Khoa học Xĩ hội miền Trung, số 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 141 - 146)