Cơ sở của sự biến đổ

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 88 - 90)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

3.1.Cơ sở của sự biến đổ

Tổ chức xĩ hội truyền thống của người Cơ tu huyện Nam Đụng tỉnh Thừa Thiờn Huế đĩ rất ổn định trong một thời gian dài. Ba cấp độ làng, dũng họ và gia đỡnh, dưới cơ chế vận hành của tập quỏn phỏp đĩ bảo đảm được sự tồn tại và phỏt triển của xĩ hội tộc người. Tuy rằng mức độ tồn tại của tổ chức xĩ hội truyền thống ấy chỉ chặt chẽ, phự hợp với lối canh tỏc nương rẫy hỏa canh, cụng cụ sản xuất thụ sơ và một mụi trường cộng đồng làng khộp kớn. Núi đến sự phỏt triển, biến đổi văn húa cũng như biến đổi tổ chức xĩ hội truyền thống của người Cơ tu huyện Nam Đụng là núi đến quy luật tất yếu của bất kỳ một sự kiện, hiện tượng nào. Quỏ trỡnh biến đổi này được gọi bằng thuật ngữ chuyờn ngành là tiếp biến văn húa (acculturation). Trong quỏ trỡnh tiếp biến ấy, cú những di sản văn húa cần kế thừa hoặc cải biến để phự hợp với xu thế của thời đại. Ở đõy chỳng tụi xin đưa ra một vài cơ sở của sự biến đổi văn húa núi chung và tổ chức xĩ hội truyền thống núi riờng của người Cơ tu, huyện Nam Đụng, tỉnh Thừa Thiờn Huế hiện nay:

Thứ nhất, việc đặc biệt chỳ trọng hướng mục tiờu phỏt triển kinh tế ở vựng miền nỳi trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xĩ hội thời kỳ Đổi mới của Đảng và

Nhà nước ta là cơ sở cơ bản tạo nhiều cơ hội để đời sống tộc người cú những bước chuyển biến mạnh mẽ.

Nhiều chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo, phỏt triển hạ tầng cơ sở được triển khai trờn địa bàn vựng miền nỳi Nam Đụng, nhất là từ sau năm 1995 (xem thờm phụ lục 6 về những kết quả khả quan mà huyện Nam Đụng đạt được). Những bước chuyển mạnh mẽ ấy đĩ minh chứng cho sự quan tõm của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bức tranh cơ sở hạ tầng của vựng thay đổi, tạo thuận lợi hơn cho mối quan hệ giao lưu giữa tộc người với cỏc cộng đồng cư dõn khỏc, phần nào phỏ vỡ tớnh xĩ hội khộp kớn trong tổ chức làng bao đời nay.

Phải núi rằng tổ chức xĩ hội truyền thống người Cơ tu ra đời và mang những đặc trưng được bắt nguồn từ nền tảng cơ sở kinh tế và xĩ hội nhất định; trong khuụn khổ của cơ cấu xĩ hội chung, tổ chức làng truyền thống, tổ chức dũng họ và gia đỡnh cũng chỉ là một bộ phận quan trọng gúp phần tạo nờn diện mạo và sắc thỏi văn hoỏ tộc người. Bối cảnh chủ trương đổi mới tồn diện đất nước của Đảng và Nhà nước Việt Nam theo hướng CNH, HHĐ đất nước những năm gần đõy đĩ cú những tỏc động sõu sắc đến cơ cấu xĩ hội truyền thống tộc người. Cơ sở kinh tế chủ đạo từ nguồn nương rẫy bị phỏ vỡ bởi sự xõm nhập của yếu tố kinh tế thị trường. Tớnh chất xĩ hội đề cao sự vận hành quản lý của tập quỏn phỏp, tớnh sở hữu cộng đồng đang phải đối mặt với những bắt buộc, chặt chẽ của cơ chế quản lý Nhà nước hiện đại. Mối quan hệ dũng họ, gia đỡnh bị lung lay bởi những giỏ trị đạo đức truyền thống khụng cũn được nuụi dưỡng trong một khụng gian bản làng nhỏ hẹp. Tuy mức sống cộng đồng được tăng lờn, đời sống văn húa xĩ hội được cải thiện, trỡnh độ khoa học kỹ thuật và trỡnh độ dõn trớ được nõng cao, nhưng những vấn đề cốt lừi trong nội hàm văn húa tộc người vẫn cũn rất nhiều trăn trở.

Cơ sở thứ hai dẫn đến sự biến đổi tất yếu này đến từ chớnh bản thõn đồng bào. Họ tự nhận thấy cỏc kết quả tiến bộ của việc thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước nờn đĩ tự giỏc tiếp nhận và đi theo chủ trương này.

Sự biến đổi đến từ nhận thức của chớnh đồng bào núi trờn là sự biến đổi tất yếu, trở thành quy luật khỏch quan, trong xu thế vận động đi lờn của xĩ hội tộc người. Khụng cú cộng đồng nào trong chiều hướng phỏt triển của xĩ hội ngày nay khụng cú sự tự chuyển mỡnh để hội nhập, phỏt triển. Tự ngưng vận động hoặc đứng yờn trong bối cảnh vận động chung của cỏc xĩ hội là việc đưa mỡnh vào sự lạc hậu, ngưng trệ hay kộm phỏt triển. Biến đổi là tốt, nhưng biến đổi như thế nào để văn húa tộc người vẫn được bảo tồn, phỏt huy, xĩ hội tộc người vẫn thớch ứng với mọi điều kiện mới của lịch sử mới là vấn đề mà mỗi nhà nghiờn cứu quan tõm nhất. Cỏc tổ chức xĩ hội truyền thống và cơ cấu xĩ hội hiện tại của người Cơ tu huyện Nam Đụng nay đang phải đối mặt với những tỡnh huống như vậy. Những vấn đề nào của đời sống bản làng bị xúa bỏ, những nền nếp, tập quỏn truyền thống nào được phỏt huy để trở thành nhõn tố tớch cực cho bối cảnh cụng nghiệp húa hiện đại húa, mà vẫn thể hiện được bản sắc dõn tộc, phự hợp với xu hướng tiến bộ của nhõn loại; dưới đõy chỳng tụi sẽ trỡnh bày một số biến đổi trong tổ chức xĩ hội truyền thống của người Cơ tu huyện Nam Đụng tỉnh Thừa Thiờn Huế từ sau năm 1975 đến nay.

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 88 - 90)