Cấu trỳc, thiết chế và sự vận hành 1 Tổ chức trờn làng và dưới làng

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 73 - 76)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

2.4.2.Cấu trỳc, thiết chế và sự vận hành 1 Tổ chức trờn làng và dưới làng

2.4.2.1 Tổ chức trờn làng và dưới làng

Khi tiếp cận tổ chức xĩ hội truyền thống của người Cơ tu, cú ý kiến cho rằng trong lịch sử tộc người này đĩ từng tồn tại một tổ chức cú cấp độ cao hơn làng mà ta tạm gọi là tổ chức “liờn làng”- Chrval. Tổ chức đú là sự liờn kết của nhiều làng trờn một phạm vi lĩnh thổ mà người đứng đầu phải là người tài giỏi nhất trong số những người tài giỏi làm chủ làng ở cỏc làng thành viờn. Dẫu vậy, đú chỉ là giả định chưa cú đủ cứ liệu để chứng minh một cỏch thuyết phục.

Về mặt thực tế, chỳng ta thấy rằng, sống trong một mụi trường rừng nỳi đầy cỏch trở như địa bàn Trường Sơn của tộc người Cơ tu thỡ việc đĩ cú một dạng thức tổ chức liờn kết cỏc làng như vậy là rất hiếm và nếu đĩ từng xuất hiện thỡ sự tồn tại của nú khú cú thể kộo dài được lõu.

Hĩy thử giả định rằng đĩ từng cú một tổ chức liờn làng tồn tại trong cộng Gươl Rừng thiờng, rừng ma Nhà riờng Cổng chớnh Cổng phụ Ranh giới làng Hàng rào tự nhiờn Hàng rào

Một, phải chăng liờn làng tồn tại để giỳp cho hoạt động giao lưu trao đổi giữa cỏc cỏ nhõn trờn một phạm vi cương vực rộng lớn được dễ dàng hơn? Điều kiện địa hỡnh nỳi rừng Trường Sơn khụng cho phộp việc giao lưu được tiến hành một cỏch nhanh chúng và dễ dàng. Liệu những người thuộc liờn làng đú cú hợp sức hợp của để làm cỏc cụng trỡnh chung nhằm tạo dựng một mạng lưới giao thụng rộng lớn cho cỏc hoạt động giao lưu? Điều đú chắc chắn họ cũng muốn nhưng khụng làm được khi họ cũn ở nấc thang thấp của sự phỏt triển.

Hoặc giả vẫn cú nhiều trường hợp những người Cơ tu sẵn sàng vượt địa hỡnh hiểm trở này để trao đổi sản vật rừng với nơi khỏc, song động cơ của họ thuần tỳy cỏ nhõn và phục vụ cho lợi ớch của riờng mỡnh. Liệu khi cú một tổ chức liờn làng được thiết lập thỡ họ cú tạo dựng ra được những “nghiệp đồn” lớn để đỏp ứng được nhu cầu trao đổi cỏc mặt hàng thiết yếu trong phạm vi liờn làng khụng? Cú lẽ cõu trả lời là “khụng”. Bởi vỡ khỏc với người Kinh cú phương tiện đi xa là thuyền trờn sụng hay xe cú động vật kộo trờn đường bằng phẳng hoặc người Tõy Nguyờn sử dụng voi để chuyờn chở, đồng bào Cơ tu đi bộ gựi hàng là phương tiện duy nhất. Họ thường đi bộ thành từng nhúm nhỏ từ hai đến ba người (thường là anh em họ hàng), gựi khoảng 50 cõn. Điều kiện đú khiến họ khụng đi được xa, lờn vựng nỳi cao hay về tận đồng bằng mà phải trải qua nhiều địa điểm được thiết lập bởi những lớp người trung gian. Hỡnh ảnh từng đồn người Cơ tu gựi hàng đi trao đổi như cỏc tộc người Tõy Nguyờn là rất hiếm, chỉ khi nào quỏ cần thiết (nộp phạt, cưới xin, cỳng tế) hoặc thu được một khối lượng lớn sản vật rừng quý hiếm thỡ hiện tượng này mới xuất hiện mà thụi. Trong thảo luận nhúm, già làng Hồ Văn Gỏi, 78 tuổi, thụn Tà Vạt, xĩ Thượng Long kể rằng ụng cú nghe kể ngày trước, cú một người Cơ tu ở đõy dựng tới 3-5 con bũ chở hàng muối đem về cho làng, trong khi đú cỏc già làng ở xĩ khỏc khụng nghe/biết gỡ về cõu chuyện này.

Hai, trong thời bỡnh, liệu những chủ trương, quyết sỏch của một vị chủ liờn làng cú đến được kịp thời đối với những thành viờn của một làng trong phạm vi liờn kết cỏc làng hay khụng? Liệu khi đĩ cú một tổ chức liờn làng cỏc cộng đồng làng thành viờn cú thể cú những hoạt động sinh hoạt chung diễn ra trờn một khoảng khụng

gian và một khoảng thời gian đồng nhất được hay khụng? Lẽ dĩ nhiờn là điều đú cú thể xảy ra song những yếu tố bất tiện trong việc truyền tin tức ở một phạm vi rộng, trong việc phải tập hợp được đụng đảo cỏc thành viờn của cỏc làng trong liờn làng để cú những hoạt động mang tớnh tập thể như vậy khú tạo ra được động lực thực sự cho một sự liờn kết được xem là cần thiết. Dự sao việc quản lý nội bộ một làng vẫn mang tớnh linh hoạt hơn trong việc ứng xử với cỏc vấn đề biến cố của tự nhiờn hay xĩ hội.

Ba, liệu một tổ chức liờn làng tồn tại để bảo vệ lẫn nhau cú thể phỏt huy tỏc dụng khi cú tranh chấp giữa cỏc thành viờn của liờn làng với một làng nào khỏc ngồi phạm vi liờn kết? Trong điều kiện thụng tin liờn lạc yếu kộm, mụi trường địa hỡnh rừng nỳi chia cắt như khu vực trung và địa đầu nam Trường Sơn, thỡ việc điều động nhõn lực giỳp nhau sẽ là điều khụng tưởng.

Bốn, cú lẽ một nguyờn nhõn nữa khiến khụng thể tồn tại hỡnh thức liờn làng trong cộng đồng Cơ tu là do quan niệm trong tớn ngưỡng. Hệ thống Yang hiện hữu khỏ thuần nhất trong phạm vi văn húa tộc người, “Yang chỉ phỏt huy quyền lực của mỡnh (trừng phạt hay phũ trợ) trờn từng đơn vị làng cụ thể” [105:104] mà khụng liờn hệ gỡ đến Yang của làng khỏc. Bởi vậy, khú cú thể núi rằng những người dõn của cỏc làng khỏc nhau cú thể thờ phụng cỳng bỏi cỏc vị thần khỏc nhau từ mỗi làng của mỡnh trong cỏc dịp sinh hoạt tớn ngưỡng tộc người của liờn làng.

Năm, một nguyờn nhõn quan trọng nữa khiến khú cú thể tồn tại hỡnh thức liờn làng là ở khớa cạnh luật tục. Chỳng ta biết rằng, khỏc với phỏp luật hướng tới đối tượng trong phạm vi quốc gia, luật tục tồn tại độc lập trong mỗi làng, do hồn cảnh cụ thể của mỗi làng mà cú nội dung khỏc nhau. Bởi vậy, việc phải cựng nhau thảo luận giữa cỏc làng để cú một khuụn mẫu chung cho liờn làng là khụng thể xảy ra khi trỡnh độ “lập phỏp” của tộc người cũn ở thang bậc thấp và sẽ gặp phải những trở ngại do tớnh tương đồng khụng cao trong nội dung luật tục của mỗi làng.

Chỳng ta cũng thử giả định đĩ từng tồn tại một cấp độ dưới làng ở người Cơ tu. Khi đú cấp độ này sẽ tương đương với đơn vị “xúm” trong làng của người Kinh. Nhưng đơn vị dưới làng của người Cơ tu sẽ làm gỡ? Tập hợp người làm lao động

ngang hàng khỏc trong làng? Điều đú là khụng thể bởi làng của người Cơ tu được hỡnh thành là do một dũng họ đầu tiờn đến khai hoang lập làng. Trong điều kiện phỏt triển của quan hệ huyết thống tiến đến quan hệ lỏng giềng trong đú quan hệ huyết thống với cấp độ tổ chức dũng họ và gia đỡnh của mỡnh đĩ cú thể đỏp ứng được những hoạt động trong làng thỡ làng sẽ khụng cần đến một cấp độ mang tớnh chất địa vực nhỏ hơn. Truyền thống sản xuất nương rẫy vốn mang tớnh cỏ nhõn nhiều hơn là cụng việc của một nhúm người thuộc cỏc gia đỡnh khỏc nhau được tập hợp trong một đơn vị dưới làng.

Nhỡn chung, mụi trường rừng nỳi chỉ cho phộp tộc người Cơ tu cũng như nhiều tộc người khỏc ở Trường Sơn hỡnh thành cấp độ tổ chức làng mà thụi. Tuy trong cụng trỡnh của mỡnh, tỏc giả Nguyờn Ngọc (2005) cú nờu nhận định của một số nhà nghiờn cứu cho rằng trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, vựng Cơ tu ở Quảng Nam cú hiện tượng liờn minh một số làng. Nhưng hỡnh thỏi này cũn rất manh nha, chưa cú gỡ rừ rệt, chưa định hỡnh và khụng bền vững [79:480].Thực tế, tổ chức làng người Cơ tu với cấp độ như vậy đĩ tồn tại bền bỉ và chứng minh được tớnh linh hoạt, hợp với quy luật phỏt triển của xĩ hội và điều kiện hoang vu miền nỳi rừng.

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 73 - 76)