CÁC HỢP PHẦN CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG NGƯỜI CƠ TU

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 49 - 51)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

CÁC HỢP PHẦN CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG NGƯỜI CƠ TU

TRUYỀN THỐNG NGƯỜI CƠ TU

Khi bàn về tổ chức xĩ hội truyền thống của một tộc người, cỏc nhà Dõn tộc học Việt Nam thường đề cập đến tổ chức gia đỡnh, dũng họ và làng bản. Để làm rừ hơn nội hàm của những yếu tố trờn, cỏc nghiờn cứu thường sử dụng thuật ngữ thành tố, mụ thức hay hợp phần để gọi tờn nội dung được trỡnh bày của tổ chức xĩ hội. Trong luận ỏn này, tỏc giả sử dụng thuật ngữ hợp phần để thể hiện tớnh thống nhất của tổ chức xĩ hội truyền thống mà cỏc yếu tố trờn chỉ là những hợp phần của tổ chức xĩ hội đú.

Về mặt phương phỏp luận, cỏc đặc điểm cơ bản của tổ chức xĩ hội sẽ đuợc quyết định bởi một cơ sở kinh tế, xĩ hội nhất định; và trong khuụn khổ của cơ cấu xĩ hội chung, nú cũng chỉ là một bộ phận, một thành tố quan trọng gúp phần tạo nờn diện mạo và sắc thỏi văn hoỏ tộc người. Tuy nhiờn, với tư cỏch là một thành phần cú tớnh độc lập tương đối của kiến trỳc thượng tầng, tổ chức xĩ hội ảnh hưởng trở lại cơ sở kinh tế và cơ sở xĩ hội. Chớnh vỡ vậy việc lột tả một cỏch rừ ràng cỏc cơ sở hỡnh thành tổ chức xĩ hội của tộc người một cỏch đầy đủ là điều rất khú. Đặc biệt đối với cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam, sự quỏ đa dạng về tộc người ở cỏc cấp độ cũng khiến bộ mặt tổ chức xĩ hội cổ truyền mỗi vựng, mỗi tộc người mang những nột khỏc nhau.

Cú mặt đĩ lõu trờn dải đất vựng miền nỳi Trường Sơn, trước đõy, cơ sở kinh tế chủ yếu của người Cơ tu ở huyện Nam Đụng, tỉnh Thừa Thiờn Huế là nụng nghiệp nương rẫy, với việc chặt đốt cõy rừng lấy đất trồng lỳa cạn và thu nhặt lõm thổ sản. Nương rẫy thường xa nơi làng ở. Phương phỏp canh tỏc giản đơn nhưng kỹ thuật canh tỏc nhằm bảo vệ đất màu, cõy cối và độ bền của đất lại được đề cao và quy định chặt chẽ trong luật tục. Cụng cụ chủ yếu dựng trong canh tỏc là cuốc, dao, rỡu, gậy chọc lỗ. Mỗi năm chỉ làm một mựa, khi đất cằn cỗi lại đi tỡm rẫy mới. Qua 3-4 mựa sau lại quay về dọn tỉa trờn phần nương rẫy cũ. Trước đõy vil/vel nào cũng cú nuụi nhiều trõu, gà, lợn, thả rụng trong rừng, trong làng. Tuy nhiờn, lối chăn nuụi cũn mang tớnh tự nhiờn, chưa biết làm chuồng để chăm súc gia sỳc, mặt khỏc tục ma chay cỳng bỏi cũn nặng nề nờn vật nuụi được thường khụng đủ dựng. Rừng nỳi, đất đai nằm trong phạm vi làng đều do làng quản lý, thuộc về sở hữu tập thể, khụng ai cú quyền tư hữu.

Đặc trưng của nền kinh tế nương rẫy sơ khai chủ đạo nờu trờn đĩ tạo nờn một xĩ hội mang nặng tớnh tự cung tự cấp, đúng kớn và tương ứng với nú là một kiểu quan hệ xĩ hội bỡnh đẳng chưa phõn húa giai cấp rừ ràng, một hỡnh thức tổ chức xĩ hội theo kiểu quản lý cộng đồng (quản lý bằng tập quỏn phỏp) ra đời. Đứng đầu và đúng vai trũ quan trọng trong tổ chức xĩ hội truyền thống của tộc người là tổ chức tự quản làng.

Bờn cạnh gia đỡnh, dũng họ, làng cũng là cỏc dạng tổ chức xĩ hội truyền thống khỏc trong cơ cấu xĩ hội tộc người. Tuy làng là đơn vị cơ sở xĩ hội chớnh chi phối đời sống cộng đồng về mọi mặt, song cỏc quan hệ dũng họ, gia đỡnh vẫn đúng vai trũ quan trọng, trong đú mối quan hệ về đất đai, dũng họ, gia đỡnh và hụn nhõn được liờn kết trong mối quan hệ với làng rất chặt chẽ.

Quan hệ xĩ hội tộc người Cơ tu thụng qua cỏc quan hệ cỏ nhõn, tập thể và cỏc tổ chức xĩ hội cổ truyền đề cao tớnh sở hữu cộng đồng, làm ăn tập thể, chia sẻ tập thể, và giỳp đỡ tập thể… Số phận và danh dự mỗi thành viờn làng là chung của cả cộng đồng. Đõy cũng là hằng số văn hoỏ chớnh của văn hoỏ tộc người.

Như vậy, tổ chức xĩ hội truyền thống người Cơ tu được hỡnh thành từ cơ sở kinh tế nương rẫy cũn phụ thuộc nhiều vào tự nhiờn, với một tớnh chất xĩ hội khộp kớn, đề cao tớnh sở hữu cộng đồng và tinh thần tập thể chi phối đến tồn bộ hoạt động trong sinh hoạt của cộng đồng.... Vậy nờn, khi dẫn giải và khẳng định cỏc giỏ trị văn hoỏ cú tớnh bản sắc của tộc người trong nghiờn cứu phỏt triển quản lý bền vững vựng nụng thụn miền nỳi, chỳng ta khụng thể bỏ qua cỏc dữ liệu về cơ sở kinh tế, cơ sở xĩ hội: điều tạo nờn bộ mặt và sự tồn tại vận hành của cỏc tổ chức xĩ hội truyền thống tộc người.

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 49 - 51)