Quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 57 - 61)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

2.4.3.Quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh

Gia đỡnh của người Cơ tu ở vựng Nam Đụng mang tớnh phụ quyền. Dự là gia đỡnh nhỏ hay gia đỡnh lớn, mọi quyền hành đều tập trung vào người cha, người chồng. Ba mối quan hệ vợ-chồng, cha mẹ-con cỏi, anh-em, là cỏc mối quan hệ cơ bản, thể hiện tớnh chất của gia đỡnh tộc người.

Trước hết, đối với gia đỡnh lớn, quan hệ giữa cỏc thành viờn cựng nhà là một quan hệ hết sức đặc biệt. Cơ bản, tất cả tài sản về tư liệu sản xuất hay tài sản khỏc đều là của cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Mọi người cú quyền sử dụng cỏc tài sản này như nhau, cựng lao động và hưởng thụ sản phẩm làm ra. Ở đõy cú đặc điểm cần lưu ý là tuy sống chung dưới một mỏi nhà, cựng làm nương rẫy chung nhưng từng gia đỡnh lại chia thúc riờng, nấu cơm riờng, và ăn riờng.

Thụng thường, một gia đỡnh lớn sẽ cú số lượng thành viờn phổ biến từ 15-20 người. Người đàn ụng đứng đầu hỡnh thỏi gia đỡnh này là người quản lý việc chi tiờu phõn phối, chịu trỏch nhiệm cỳng bỏi, tiếp khỏch, giao thiệp với gia đỡnh khỏc. Vợ ụng đảm nhiệm việc nội trợ, ăn uống và quản lý cỏc thành viờn nữ khỏc trong nhà. Khi ụng già yếu, khụng cũn khả năng lao động nữa hoặc khi ụng chết, việc điều hành thường nhường cho người con trai cả. Nếu người con cả chết thỡ quyền thừa kế khụng phải chuyển cho con mà chuyển cho em trai của anh ta. Cỏc con gỏi tuy được coi là thành viờn của gia đỡnh nhưng khụng cú quyền thừa kế. Sự phõn cụng lao động trong nhà thường dựa vào giới tớnh và tuổi tỏc. Đề cao việc sống hũa thuận giữa cỏc

nhà chia đều cho cỏc anh em (trừ con gỏi), người chịu trỏch nhiệm ở lại nuụi dưỡng cha mẹ thường được chia phần nhiều hơn. Tộc người khụng quan niệm người con trai cả hay ỳt phải cú trỏch nhiệm nuụi dưỡng bố mẹ, mà tựy vào sự hợp tớnh tỡnh cựng với đứa con nào thỡ bố mẹ sẽ chọn người đú ở cựng để phụng dưỡng mỡnh.

Thứ hai, đối với gia đỡnh nhỏ, quan hệ giữa cỏc thành viờn được thể hiện qua mối quan hệ giữa vợ-chồng, cha mẹ-con cỏi, anh-em, trong đú quan hệ giữa vợ và chồng là mối quan hệ phụ thuộc (bao gồm cả hỡnh thỏi đại gia đỡnh). Người chồng quyết định mọi vấn đề của gia đỡnh, người vợ cú nghĩa vụ phục tựng sự chỉ bảo của chồng, đảm đương cụng việc nội trợ, và nuụi dạy con cỏi.

Bảng 2.2: Phõn chia cụng việc trong quan hệ giữa vợ và chồng người Cơ tu

Cụng việc của chồng Cụng việc của vợ

Trong sản xuất Trong sản xuất

- Làm cỏc cụng việc nặng nhọc trong sản xuất - Đảm trỏch phần lớn việc phỏt đốt lấy đất sản xuất

- Đảm nhận việc trỉa hạt…

- Dọn dẹp nương rẫy, trồng trỉa, nhổ cỏ - Nhõn lực chớnh trong thu hoạch mựa vụ - Đảm nhận việc hỏi lượm

- Nhõn lực chớnh trong chăn nuụi

Trong sinh hoạt hàng ngày Trong sinh hoạt hàng ngày

- Người đàn ụng nắm quyền điều hành chung - Quản lý mọi tài sản của gia đỡnh

- Quyết định việc phõn phối tài sản, tiền bạc vào cỏc hoạt động của gia đỡnh

- Quyết định việc hụn nhõn cho con

- Quyết định việc chọn đất dựng nhà, tỡm kiếm cỏc nguồn nguyờn liệu khi làm nhà

- Tổ chức cỳng bỏi

- Truyền thụ tri thức bản địa cho con cỏi

- Nấu ăn, giặt giũ

- Chăm súc nhà cửa, con cỏi - Kiếm củi

- Nghe theo cỏc lời bảo của chồng

- Khụng được quyết định việc hụn nhõn của con cỏi

- Tham vấn cho chồng những vấn đề nội trợ của việc cưới xin

- Phõn phối lương thực, thực phẩm cho cỏc thành viờn và cỏc hộ gia đỡnh nhỏ trong một gia đỡnh lớn.

Trong hoạt động giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp

- Đảm nhận việc đối ngoại của gia đỡnh - Đại diện gia đỡnh giao thiệp với khỏch - Tham gia cỏc hoạt động tụn giỏo

- Duy trỡ quan hệ với cha mẹ đẻ sau khi lấy vợ

- Ít được tham gia vào cỏc hoạt động cộng đồng

- Cắt đứt mọi quan hệ với nhà mẹ đẻ sau khi lấy chồng

(Nguồn: Tư liệu điền dĩ của tỏc giả tại điểm nghiờn cứu năm 2010)

Qua bảng trờn cú thể thấy, tớnh chất phụ thuộc của người vợ vào chồng thể hiện ở chỗ người chồng là nhõn lực chớnh đảm trỏch phần lớn cỏc cụng việc nặng nhọc và quan trọng của gia đỡnh trờn mọi lĩnh vực. Người vợ, tuy làm cỏc cụng việc

nhẹ nhàng hơn chồng nhưng mức độ thường xuyờn của khối lượng cụng việc đú lại chi phối hầu hết thời gian trong ngày của họ.

Thực tế, lý do của sự phụ thuộc này bắt nguồn từ đặc trưng kinh tế nương rẫy và nền tảng xĩ hội phụ quyền của tộc người. Tất cả được xõy dựng để đảm bảo vị thế và quyền hành của người đàn ụng. Luật tục của tộc người lờn ỏn hành vi người vợ dỏm cĩi lại chồng, khụng đảm đương tốt cỏc cụng việc mang tớnh nội trợ trong gia đỡnh. Người phụ nữ dự cú khổ đến mấy cũng vẫn phải cam chịu, khi sống, họ là người của nhà chồng, khi chết họ là ma của nhà chồng.

Theo Khổng Diễn (1974) [18], Phạm Quang Hoan (1979) [39], Trần Văn Tuấn (1981) [112], Nguyễn Xũn Hồng (1998b) [46], và Nguyễn Hữu Thụng (cb) (2004) [100], nguyờn nhõn khiến vai trũ của người phụ nữ khụng được đỏnh giỏ cao như vậy là do tục thỏch cưới. Cú thể vỡ việc gia đỡnh người chồng bỏ ra một lượng khụng nhỏ tài sản để đún cụ dõu về đĩ khiến cho họ nghĩ người vợ phải làm nhiều cụng việc, tũn theo mệnh lệnh và chỉ bảo của chồng để cú thể bự đắp phần nào lượng tài sản mà nhà chồng đĩ chi ra.

Tuy thế, trờn thực tế của địa bàn nghiờn cứu và thậm chớ vựng người Cơ tu ở Quảng Nam núi chung, người phụ nữ khụng bị mất đi vị trớ của mỡnh trong sản xuất và gia đỡnh. Mối quan hệ vợ chồng phổ biến của tộc người này là mối quan hệ yờu thương, tụn trọng lẫn nhau. Cụng tỏc điền dĩ tại bốn xĩ ở huyện Nam Đụng cho thấy ớt cú những trường hợp bất hũa giữa vợ chồng. Cỏc già làng ở đõy cũng ớt khi giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan đến mối quan hệ vợ chồng của gia đỡnh trong làng tự quản ngày trước. (Chỉ cú già làng A Rất Mum, 81 tuổi, thụn Lấp, xĩ Thượng Nhật chia sẻ rằng trước đõy, ụng cú xử một trường hợp người chồng ruồng rẫy vợ khi bà này chậm chưa cú con, cũn ba xĩ Thượng Lộ, Hương Sơn, Thượng Long khụng cú trường hợp nào).

Ở đõy chỳng tụi thấy cú hai nguồn tư duy tồn tại trong quan niệm và thực tế của tộc người về vai trũ người phụ nữ trong gia đỡnh và ngồi xĩ hội. Trong nhà, người vợ luụn phục tựng, lắng nghe chồng, và xĩ hội Cơ tu là xĩ hội phụ quyền,

Mẹ Lỳa, biểu hiện qua lễ hội Mừng lỳa mới, thụng qua việc nhõn cỏch húa người phụ nữ với nghi thức mẹ lỳa gieo hạt, thu hoạch bụng lỳa đầu tiờn, đưa lỳa vào kho, ăn cơm mới và mời lỳa ở lại. Dẫu đõy là một hỡnh thức tớn ngưỡng phổ biến của cư dõn nụng nghiệp, nhưng rừ ràng lễ hội này đĩ rất tụn vinh hồn lỳa qua hỡnh ảnh người phụ nữ. Họ chớnh là mẹ lỳa. Trong thời gian của lễ hội ấy, phần đời thực của người đàn bà đĩ bị ý thức tụn giỏo che lấp, họ trở nờn linh thiờng và được mọi người kớnh trọng, tụn thờ. Nguyờn bớ thư huyện Nam Đụng, ụng Hồ Trọng Trỡnh (70 tuổi) cho biết “trong lễ hội mừng lỳa mới, chỉ cú những người phụ nữ (cả con dõu của dũng họ) mới được mời mẹ lỳa về nhà. Những người đàn ụng đi cựng nhưng khụng được vào rẫy mà phải ở ngồi để gựi lỳa. Chỉ người phụ nữ mới cú quyền đi vào kho thúc, mang thúc về xay giĩ hay cho bà con lỏng giềng vay”.

Như vậy cú thể thấy, cũng giống như hầu hết cỏc cư dõn làm nụng nghiệp khỏc, trờn bất kỳ hỡnh thức nào, vai trũ và những đúng gúp của người đàn bà trong quỏ trỡnh sản xuất là khụng thể nào phủ nhận được.

Trong quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi, đồng bào luụn quan niệm gia đỡnh càng nhiều con càng may mắn, vỡ điều đú thể hiện sự quan tõm phự hộ rất mực của thần linh, đồng thời vừa cú thể đỏp ứng được đặc trưng về nguồn lao động của nền kinh tế nương rẫy. Chiếm đến 86% ý kiến trong tổng số 80 người được hỏi cho biết thớch cú từ 3-4 con. Lý do cơ bản vỡ cần sức lao động trong gia đỡnh và vỡ trẻ con hay đau ốm cần sinh nhiều con để đề phũng những rủi ro khụng nuụi được. Chỉ 14% chia sẻ là muốn cú 2 con vỡ khụng muốn làm trỏi với cuộc vận động sinh đẻ cú kế hoạch của UBND Huyện. Tuy nhiờn, cú sự khỏc nhau trong yếu tố thiờn vị giữa con trai và con gỏi trong gia đỡnh, dự tư tưởng “trọng nam kinh nữ’ khụng sõu sắc lắm. Nguyờn nhõn là do xuất phỏt từ nền tảng xĩ hội phụ quyền và nền kinh tế nương rẫy đũi hỏi sức mạnh của phỏi nam mà người con trai đĩ được coi trọng hơn. Theo đồng bào, con trai là người duy trỡ phỏt triển dũng họ, con gỏi ngồi việc đem về nguồn của cải cho cha mẹ qua tục thỏch cưới thỡ họ khụng cú đúng gúp gỡ nhiều hơn nữa, vỡ sau hụn nhõn, họ là người của nhà chồng, vậy nờn con gỏi khụng được coi trọng bằng con trai. Chiếm đến 90% ý kiến trong tổng số 80 người được hỏi ở 4 xĩ cho biết thớch cú

con trai hơn con gỏi. Nhúm 10% người khụng thiờn vị yếu tố giới trong gia đỡnh là những người Cơ tu đang hoạt động trong cỏc tổ chức phi quan phương và hệ thống quản lý hành chớnh ở cấp thụn, xĩ.

Luật tục tộc người cú rất nhiều quy định trong việc nuụi dạy con cỏi, nhiều nghi lễ, tập tục phức tạp nhằm hỗ trợ cho quỏ trỡnh nuụi dạy và minh chứng từng giai đoạn trưởng thành của con, như nghi lễ đặt tờn, tục cưa răng, xăm mỡnh, xõu tai… ; cũng như cỏc quy định việc những người con Cơtu cú nghĩa vụ võng lời, chăm súc cha mẹ khi ốm đau, nuụi dưỡng lỳc già và tổ chức tang ma khi qua đời.

Trong quan hệ anh em, đõy là mối quan hệ ruột thịt gần gũi. Họ luụn cú ý thức giỳp đỡ nhau trong mọi cụng việc dự ở hỡnh thỏi gia đỡnh nào. Tuy nhiờn đối với những gia đỡnh lớn, mối quan hệ giữa anh cả và những người em khỏc mẹ thường khụng tốt đẹp, quyền của người con trai trưởng bị hạn chế rất nhiều. Khi người cha chết, giữa anh em dễ nảy sinh mõu thuẫn [105:260]. Nguyờn nhõn của mối bất hũa này xoay quanh chuyện thừa kế hay quyền can dự vào việc quản lý tài sản của gia đỡnh, và đụi khi, thỏi độ ứng xử của những người con dõu chớnh là nguyờn nhõn gõy nờn những xung đột, bất hũa đú.

Như vậy cú thể thấy, trong mối quan hệ thiết yếu với cộng đồng làng, gia đỡnh là tế bào của ngụi làng, là đơn vị kinh tế, văn húa, xĩ hội nhỏ nhất cấu thành cộng đồng. Sự sinh tồn của làng trước hết và trờn hết là sự sinh tồn của cỏc gia đỡnh thành viờn. Mỗi gia đỡnh là một đơn vị văn húa, là cỏi nụi nuụi dưỡng nhõn cỏch của biết bao thế hệ người con Cơ tu. Cỏc giỏ trị của gia đỡnh vừa trực tiếp vừa giỏn tiếp tỏc động tạo ra những tớnh cỏch, lối hành xử trong xĩ hội của văn húa tộc người.

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 57 - 61)