- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng
2.3. Tổ chức dũng họ
Nếu làng là cấp độ tổ chức của những người vừa mang quan hệ dũng mỏu vừa mang quan hệ lỏng giềng thỡ dũng họ lại là cấp độ tổ chức của những con người chỉ cú quan hệ dũng mỏu (tớnh theo dũng cha). Bởi vậy, cỏch thức tổ chức và quan hệ dũng họ người Cơ tu bờn cạnh đặc điểm cơ bản của tổ chức làng cũn mang trong mỡnh những dấu ấn riờng của tộc người.
Giống như cỏc DTTS khỏc ở miền Trung Việt Nam, dũng họ của người Cơ tu là một tổ chức xĩ hội truyền thống (gọi là tụ hoặc cabu), được hỡnh thành từ rất lõu đời, gồm những người cựng chung dũng mỏu (tớnh theo dũng cha). Mỗi một dũng họ đều cú những tờn gọi riờng, một sự tớch riờng kể về nguồn gốc của mỡnh. So với người Cơ tu ở vựng Quảng Nam, dũng họ của người Cơ tu ở khu vực Nam Đụng tỉnh Thừa Thiờn Huế khụng khỏc mấy về tờn gọi và nguồn gốc. Nhỡn chung cỏc dũng họ của tộc người cú cỏc nhúm tương ứng với cỏc hệ Totem là động vật, thực vật, sự vật và hiện tượng. Lờ Anh Tuấn (2007) [109], cú đưa ra một “cụng thức” về sự hỡnh thành dũng họ người Cơ tu thụng thường là:
Theo Nguyễn Hữu Thụng (2004), sở dĩ nguồn gốc cỏc dũng họ người Cơ tu gắn với cỏc hệ Totem nờu trờn là vỡ ở họ hỡnh thức thờ cỳng tổ tiờn khụng phỏt triển, những người cựng huyết thống chưa cú phương phỏp ghi phả hệ truyền đời. Khi dũng họ được mở rộng về số lượng thành viờn lẫn địa bàn sinh sống, việc kiờng cữ một loại động thực vật chớnh là dấu hiệu để giỳp họ nhận biết họ hàng cựng nhau. Nguồn gốc của mỗi một dũng họ luụn gắn với một cõu truyện về sự tớch nguồn gốc nào đú, thể hiện tớnh chất totem giỏo rất rừ [100:299].
Cỏc thành viờn dũng họ rất coi trọng biểu tượng dũng họ mỡnh. Luật tục Cơ tu khụng cho phộp hành vi của cỏc thành viờn dũng họ gõy hại đến vật tổ, mà ngược lại, phải tụn thờ, bảo vệ vật tổ nếu khụng muốn cả dũng họ rơi vào cỏc mối hiểm nguy.
Tổng hợp kết quả điều tra của bản thõn và cỏc nhà nghiờn cứu đĩ cho phộp chỳng tụi nhỡn nhận nguồn gốc và sự phong phỳ của dũng họ Cơ tu cả gốc lẫn nhỏnh ở Quảng Nam cũng như ở Nam Đụng. Sự phong phỳ ở đõy, về hỡnh thức, cú thể chỉ là kết quả của sự thiếu nhất quỏn trong cỏch phiờn õm, cỏch đọc (nối, lược bỏ, đọc trại) của bản thõn nhà nghiờn cứu cũng như những dạng thổ ngữ của địa bàn được khảo sỏt.
Bảng 2.3: Dũng họ người Cơ tu - tờn gọi và vật tổ
Dũng họ Vật tổ Dũng họ Vật tổ
Cabu Acho/Zơrõm Chú Bhing Ating Lỏ dong/cua vàng
Cabu Nodork Bũ Bhing Hoih Thịt gấu
Arất/Arột/ Arõng Kỳ nhụng Bhing Aviết Rượu mớa
A vỗ Vượn Bhing Hiến Ong vàng
Sava/Ava/Lờmoib Khỉ Bhing Alăng Ngọn cõy alăng
Sava/Ava/Tamương Con trỳt Riah Rễ cõy riờh
Sava/Ava/Aren Gấu Bhing Rapat Cõy rapat
Zơ rõm Chú Kalõu Khúc
Hiờn Ong Bhlong Dũng nước trụi
Ta rương Súc Bhnươch Súng nước lớn
A rial Chuột Prớu Mưa dầm
Bhling/Plin Kiến cỏnh/kiến vàng Plong hăng… Gan dạ… Bhling Plen Trỏi cõy plen Bhling Atỳt Cõy Atỳt
Bhling Prin Trỏi cõy prin Brớu Trỏi brớu
(Nguồn: Tổng hợp tư liệu thành văn và điền dĩ của tỏc giả năm 2004).
(Cỏc chữ in đậm là dũng họ của người Cơ tu ở Quảng Nam, khụng cú ở vựng Nam Đụng)
Qua bảng trờn cú thể thấy vật tổ của người Cơ tu phần lớn là những con vật khụng nguy hiểm, những con chim hiền lành, hơn nữa nhiều động vật, thực vật khụng phải là đối tượng săn bắn quan trọng của con người. Điều đú phản ỏnh cỏc tỡnh cảm tụn giỏo tớn ngưỡng, lễ nghi được quy định khụng phải bởi những đặc tớnh siờu nhiờn của con vật , mà bởi cỏc quan hệ trong nội bộ của cỏc dũng họ chỉ được chuyển dịch sang con vật là totem của nhúm người. Vấn đề cơ bản ở đõy là ý niệm về quan niệm họ hàng của nhúm người với động vật, thực vật phổ biến trờn địa bàn tộc người đang cư trỳ.