Thay đổi về quy mụ, tờn làng và khụng gian cư trỳ

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 95 - 103)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

3.3.1. Thay đổi về quy mụ, tờn làng và khụng gian cư trỳ

cú nhiều thay đổi. Cơ bản, cỏc làng khụng cũn đứng độc lập, cư trỳ trong một thung lũng nhỏ hẹp giữa lưng chừng nỳi cao hay trong rừng sõu. Sự quần tụ thành bản làng hiện nay của tộc người khụng cũn phụ thuộc vào tớnh chất nội hàm của cộng đồng nữa mà đĩ chịu sự tỏc động của việc thay đổi mụi trường sinh cảnh mới. Vớ dụ trong vũng 10 năm trở lại đõy, kết cấu hạ tầng cơ sở ở huyện Nam Đụng đĩ thay đổi, nhiều trục đường chớnh được xõy dựng nối Nam Đụng với cỏc đường chớnh dẫn về thành phố Huế như đường La Sơn - Nam Đụng, đường 74, tỉnh lộ 14 B); và cỏc nhà mỏy thủy điện, xi măng được xõy dựng...

Song song với tờn gọi cỏc thụn theo kiểu quản lý hành chớnh hiện tại, thỡ mỗi thụn trong cỏc xĩ người Cơ tu hiện tại vẫn giữ tờn gọi của làng cũ ngày xưa. Điều này gõy nờn sự chồng chộo trong cỏch gọi tờn. Đối với cỏn bộ xĩ, thụn, thỡ nơi cư trỳ của đồng bào được gọi bằng thụn, nhưng với đồng bào dõn tộc thỡ họ vẫn gọi là làng (vil/vel). Chiếm đến 100%/ 17 già làng được hỏi chia sẻ rằng “họ thớch được gọi là làng hơn là thụn. Nhưng do cỏn bộ gọi thụn nờn họ cũng gọi như vậy. Theo họ, từ bao đời nay, từ làng nghe thõn quen hơn từ thụn”.

Bảng 3.2: Tờn gọi cỏc làng, thụn hiện tại trờn địa bàn nghiờn cứu

Tờn trước đõy Thụn hiện nay Tờn trước đõy Thụn hiện nay

Thượng

Nhật Tà RinhLấp thụn 1thụn 2 Thượng Long A SăngCha Ke thụn 1thụn 2

A Tin thụn 3 Ka Dong thụn 3 Tà Lự thụn 4 A Prung thụn 4 A Sỏch thụn 5 Ta Vac thụn 5 La Võn thụn 6 An gon thụn 6 Hũa Hợp thụn 7 A Chiếu thụn 7 Hương

Sơn Lahiar A Mứt thụn 1thụn 2 Thượng A Giai thụn 8 Lộ La Hố thụn 1 Ka Chờ thụn 3 Dỗi thụn 2 A Nốt thụn 4 Mự Nằm thụn 3 Ba Dược thụn 5 Chà Măng thụn 4 A Zen thụn 6 KaZan thụn 7

(Nguồn: Tư liệu điền dĩ của tỏc giả tại điểm nghiờn cứu năm 2010)

Hiện tại, mụ hỡnh bố trớ làng của người Cơ tu ở vựng Nam Đụng, Thừa Thiờn Huế gồm cỏc loại sau:

1 Làng hỡnh trũn, bầu dục hay vành khuyờn 2 Làng hỡnh tứ giỏc hay đa giỏc

3 Làng theo hỡnh chữ U

4 Làng với cỏc núc nhà khụng theo trật tự nào cả

5 Làng được cấu trỳc dài, theo dọc cỏc đường liờn thụn, huyện

(Nguồn: Tư liệu điền dĩ)

Cụ thể cho trường hợp nghiờn cứu, cú thể xem bản vẽ minh họa sơ đồ thụn Aprung, xĩ Thượng Long hiện tại.

Hỡnh vẽ 6: Bản vẽ minh họa mụ hỡnh bố trớ thụn Arung, xĩ Thượng Long

(Nguồn: Tài liệu điền dĩ của tỏc giả; cú thể xem bản vẽ cỡ lớn ở phần phụ lục, trang 7).

Theo cỏc già làng, trước năm 1975, làng Aprung, xĩ Thượng Long nằm trờn nỳi cao, nơi giỏp ranh với thụn A Rộc thuộc xĩ A Vương của huyện Tõy Giang, Quảng Nam. Lỳc bấy giờ, làng chỉ cú 19 hộ, được cấu trỳc theo kiểu nhà gươl ở giữa và cỏc nhà sàn của cỏc hộ gia đỡnh qũy quần xung quanh. Diện tớch của làng lỳc ấy rất ớt, chỉ hơn ẳ diện tớch bõy giờ của thụn Aprung. Sau năm 1975, làng đĩ được di dời xuống vị trớ thấp hơn để sinh sống. Thụng qua cỏc chủ trương tỏch hộ, giĩn dõn, bõy giờ khú cú thể nhỡn thấy mụ hỡnh làng truyền thống kiểu “chim mẹ ấp chim non”

cú thể thấy cấu trỳc làng hiện tại đĩ cú sự thay đổi, trong làng cú nhiều hộ gia đỡnh hơn (37 hộ); nhà của đồng bào được xõy theo dạng hỡnh bầu dục, tuy vẫn cú nhà gươl ở giữa nhưng khoảng cỏch giữa cỏc nhà khỏ xa, khụng thể hiện được lối cư trỳ mật tập truyền thống, khộp kớn như trước đõy. Cỏc nhà được xõy dọc theo đường dõn sinh, xen kẽ với cỏc cụng trỡnh cụng cộng của thụn hiện tại.

Vớ dụ thứ hai, bản vẽ minh họa sơ đồ thụn Chà Măng, xĩ Thượng Lộ đĩ thể hiện lối cư trỳ trải dài, dọc theo hai bờn đường dõn sinh. Theo những người cao tuổi trong thụn kể lại, họ khụng biết chớnh xỏc làng Chà Măng cư trỳ ở xĩ Thượng Lộ từ khi nào, chỉ biết rằng hiện nay, làng được gọi là thụn Chà Măng. Con đường xương sống giữa thụn hiện tại chạy thẳng, vuụng gúc với đường liờn huyện ở thị trấn Khe Tre. Nhà gươl được dựng ngay trờn phần đất ở đầu con đường chớnh bắt đầu đi vào thụn. Nhà ở của cỏc hộ trong thụn rất cỏch xa nguồn nước tự chảy.

Hỡnh vẽ 7: Bản vẽ minh họa mụ hỡnh bố trớ thụn Chà Măng, xĩ Thượng Lộ

Một bản vẽ minh họa khỏc dưới đõy cũng cho thấy mụ hỡnh bố trớ làng hiện tại của người Cơ tu huyện Nam Đụng với cỏc núc nhà khụng theo một trật tự nào cả. Đú là mụ hỡnh bố trớ làng hiện tại của thụn tỏi định cư 2, xĩ Hương Sơn. Theo cỏc thụng tin cho biết, vào năm 2003, khi triển khai xõy dựng dự ỏn hồ Tả Trạch, cụng trỡnh thủy lợi đa chức năng lớn nhất khu vực miền Trung - Tõy Nguyờn, hơn 850 hộ gia đỡnh của cỏc xĩ, huyện cư trỳ gần khu vực xõy dựng hồ đĩ được di dời. Cú hơn 100 hộ gia đỡnh người Cơ tu được chuyển về xĩ Hương Sơn cư trỳ, xõy dựng làng mới gọi là làng tỏi định cư 1 và 2.

Thụn tỏi định cư 2 cú 55 hộ gia đỡnh, hầu hết cỏc nhà trong thụn được xõy dựng theo cỏc quỹ đất được cấp cho nhà ở của UBND huyện, nờn khi nhỡn tổng thể, cỏc núc nhà của thụn tỏi định cư 2 khụng thống nhất theo một mụ hỡnh nào cả. Thụn cũng cú nhà gươl, nhưng ngụi nhà này nằm lạc lừng bờn lề đường, chỉ cú ớt hộ gia đỡnh ở xung quanh.

Hỡnh vẽ 8: Bản vẽ minh họa mụ hỡnh bố trớ thụn tỏi định cư 2, xĩ Hương Sơn

làng mới ngày nay được thiết kế theo định hướng qui hoạch là làng định cư. Làng mới cú mặt bằng rộng để bố trớ dõn cư, nhà ở, nhà làng truyền thống (gươl), gần khu sản xuất, khụng sạt lở, trỏnh lũ lụt. Làng mới cũn cú cỏc cụng trỡnh cụng cộng như nhà vệ sinh, điện, nước sạch, nhà cho Ban quản lý thụn, trường học mầm non, tiểu học, phũng cấp phỏt thuốc, sõn chơi thể thao...

Đi sõu vào phõn tớch, cũng cú thể thấy cỏc chi tiết, biểu tượng xõy dựng làng ngày trước cũng được thay thế cho phự hợp với mụ hỡnh vựng đất mới, mỏi nhà gươl đĩ khiờm tốn hơn, khụng cũn được xõy dựng bằng cỏc chất liệu tranh, tre, gỗ truyền thống nữa. Hầu hết cỏc gươl hiện nay ở vựng nghiờn cứu đều được xõy bằng gạch đỏ, xi măng, sắt thộp…; hỡnh ảnh của cổng làng, hàng rào làng, mỏng nước, kho thúc và nghĩa địa chung đĩ khụng tũn theo quy tắc cổng chớnh, cổng phụ; yếu tố “phũng thủ tự nhiờn” bằng cỏc dốc đồi, khe sõu, vực thẳm, cỏc con suối bao quanh làng của ngày xưa khụng cũn chặt chẽ nữa. Điều này cú lẽ cũng là sự tất nhiờn, bởi vỡ sau mỗi cuộc di dời làng qua cỏc giai đoạn lịch sử, hoặc theo chủ trương tỏi định canh định cư mới của Nhà nước, ngụi nhà chung hay cấu trỳc chung của tổng thể khụng gian vil/ vel sẽ bị thay đổi.

Theo chỳng tụi, mặc dự yếu tố truyền thống trong cơ cấu dựng làng bị mai một, biến đổi do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan như mụi trường sống, cỏch thức sản xuất cổ truyền, cơ sở hạ tầng vựng thay đổi… nhưng sắc thỏi tộc người, tinh thần cộng đồng làng khụng hồn tồn bị biến mất. Đồng bào Cơ tu quan tõm đến chất lượng cuộc sống nhiều hơn là sự “cần thiết” phải quay về mụ hỡnh làng cổ truyền theo “cỏc tiờu chớ” dựng làng của tộc người trước đõy. 93% cỏc già làng, trưởng thụn trong cỏc phỏng vấn sõu đều mong muốn “làng mỡnh khụng nằm quỏ biệt lập với cỏc làng khỏc, quỏ cỏch xa với huyện lỵ để con chỏu họ đi học đỡ vất vả hơn, biết được nhiều điều hơn…”; và 7% già làng, trưởng thụn giữ ý kiến trung lập (phỏng vấn sõu 12 già làng và 5 trưởng thụn).

Như vậy thuật ngữ “Cơ tu” trong quan niệm của dõn tộc là ở đầu ngọn nước, cú thể vẫn cũn đỳng hồn tồn với nhúm Cơ tu ở thượng nguồn sụng suối khu vực miền nỳi Quảng Nam. Cũn với nhúm Cơ tu vựng thấp ở miền nỳi Nam Đụng Thừa

Thiờn Huế hiện nay, khi cuộc sống du canh du cư đĩ qua đi, khi những cuộc “săn mỏu” đĩ từng cú diễn ra trong lịch sử tộc người khụng cũn nữa, (những cuộc săn mỏu từng diễn ra trước năm 1945 và ớt dần đến năm 1954. Sau 1954 cho đến nay, hủ tục “săn đầu người” này đĩ bị loại bỏ trong đời sống tộc người. So với người Cơ tu ở vựng Quảng Nam, hủ tục này ở Nam Đụng ớt phổ biến hơn); mối quan hệ xĩ hội giữa cỏc bản làng được mở rộng, thỡ đa số cỏc thành viờn cộng đồng khụng cổ xuý tư tưởng biệt lập, khộp kớn của cỏc mối quan hệ vil/vel trước kia, họ mong muốn cú cơ hội được hưởng lợi từ cỏc điều kiện y tế, giỏo dục, giao lưu, tiếp cận với hệ thống cụng nghiệp hoỏ điện, đường, trường, trạm... ; vậy nờn sự chuyển mỡnh trong mụ hỡnh xõy dựng làng hiện nay của người Cơ tu cho phự hợp với cơ sở kinh tế, xĩ hội mới đang được chấp nhận. Cỏc làng mới đang hiện hữu tuy bố cục khụng cũn theo cấu trỳc, khụng gian nhỏ hẹp truyền thống, cũng khụng theo một trật tự “hỡnh bầu dục” hoặc “hỡnh trũn” như trước, nơi thỡ nhà bố trớ rất gần gũi với nhau, thành cụm 3-4 nhà, nơi lại được sắp xếp phõn chia thành từng khu đất riờng biệt cho từng gia đỡnh theo kiểu khụng cú quy hoạch. Xu hướng lập làng phổ biến hiện nay là dọc theo trục lộ, hoặc di dời làng đến gần đường giao thụng. Nếu quan sỏt một cỏch đơn thuần, khú cú thể nhận ra được búng dỏng loại hỡnh cư trỳ vil/vel kiểu “qũy quần với mỏi nhà gươl ở giữa”, nhưng nếu quan sỏt kỹ sẽ thấy cỏc chi tiết trong xõy dựng như tất cả cỏc đũn núc của cỏc nhà kế cận khụng được dựng theo hướng đõm vào nhau, hay cỏc phong tục tập quỏn/luật tục liờn quan đến việc dựng làng, dựng nhà ở phần lớn cũng vẫn cũn được duy trỡ. Ngồi ra, cú những làng tớch cực tham gia cựng Nhà nước, sẵn sàng hiến đất đai, hoa màu, dỡ nhà cửa di dời đi nơi khỏc mà khụng đũi đền bự như làng Ka chờ, A Zen ở xĩ Hương Sơn; làng La Hố ở xĩ Thượng Lộ.

Bờn cạnh đú, chỳng tụi nhận thấy, sự gia tăng dõn số cũng là một trong những nguyờn nhõn làm thay đổi khụng gian nỳi rừng Thừa Thiờn Huế núi chung, quy mụ cỏc làng bản của người Cơ tu núi riờng. Tuy rằng cỏc số liệu về dõn số khụng giải thớch được nhiều về cấu trỳc xĩ hội, về cỏc nguyờn nhõn biến đổi từ hỡnh thỏi này sang hỡnh thỏi xĩ hội khỏc và mật độ dõn cư khụng quyết định bản chất của cỏc tổ

nhiều nhõn tố cơ bản về kinh tế, xĩ hội đĩ gúp phần phỏ vỡ mối quan hệ khộp kớn bao đời của xĩ hội Cơ tu truyền thống, thỳc đẩy sự giao lưu tiếp xỳc văn hoỏ giữa cỏc cộng đồng, điều đú làm thay đổi nhận thức trong mối quan hệ cộng cư giữa cỏc dõn tộc cựng địa bàn, kiểu kiến trỳc phũng thủ trong hỡnh thức xõy dựng vil/vel phần nào bị xem nhẹ.

Bảng 3.4: Số hộ và số khẩu người Cơ tu trờn địa bàn từ năm 2002 đến 2008 Tờn xĩ Số hộ Số khẩu 2002 2008 Tốc độ tăng hằng năm 2002 2008 Tốc độ tăng hằng năm Thượng Lộ 177 235 4,84% 988 1103 1,85% Thượng Long 353 477 5,15% 2060 2261 1,56% Hương Sơn 208 280 5,08% 1251 1415 2,07% Thượng Nhật 320 407 4,09% 1696 1843 1,40% Trung bỡnh 4,79% 1,72%

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ huyện Nam Đụng năm 2002 và 2008)

Qua bảng trờn chỳng ta thấy từ năm 2002 đến năm 2008, trong vũng 6 năm, số hộ và số khẩu của 4 xĩ tăng trung bỡnh 4,79% /năm và 1,72%/ năm. Mức độ tăng như vậy tuy khụng cao, nhưng khụng phải khụng tạo nờn những sự xỏo trộn về khụng gian xĩ hội và quy mụ làng.

Cụ thể hơn, theo cỏc già làng, trước năm 1975, một số làng của đồng bào cú quy mụ nhỏ và rải rỏc từ 9 đến 11 núc nhà, phự hợp với cuộc sống bỏn định cư hay du canh du cư; số làng cú 30 - 35 hộ trở lờn rất ớt.

Bảng 3.5: Số liệu thống kờ cỏc hộ trước 1975 ở địa bàn nghiờn cứu

Xĩ Số làng/hộ từ trước 1975 Thượng Lộ 4 làng 85 hộ Thượng Long 8 làng 241 hộ Hương Sơn 7 làng 217 hộ Thượng Nhật 7 làng 226 hộ Tổng cộng 789 hộ

(Nguồn: Thụng tin thu thập của tỏc giả tại điểm nghiờn cứu năm 2010))

Từ năm 1975 trở lại đõy, do thực hiện tốt cuộc vận động định canh định cư nờn quy mụ cỏc làng người Cơ tu ngày càng được mở rộng, trung bỡnh một làng bõy giờ cú từ 40 hộ trở lờn. Số làng cú dưới 40 hộ chỉ chiếm 23,7 % trong cộng đồng thụn làng người Cơ tu ở Nam Đụng.

Bảng 3.6: Số hộ, số làng thuộc 4 xĩ nghiờn cứu

Số lượng hộ Dưới 40 hộ 40 - 49 50 - 59 59- 60 61-70 Trờn 70

Số lượng làng 6 5 6 3 4 2

(Nguồn: Theo số liệu điều tra của tỏc giả tại điểm nghiờn cứu năm 2010)

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 95 - 103)