Tờn gọi, dõn số, sự phõn bố cư dõn

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 39 - 41)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

1.4.2.1.Tờn gọi, dõn số, sự phõn bố cư dõn

Tờn gọi/tộc danh là tiờu chớ quan trọng để định vị một cộng đồng với tư cỏch là một tộc người độc lập. Ở tộc người Cơ tu xuất hiện nhiều cỏch phiờn õm và gọi tờn như: Cơ tu, Cơ Tu, Cơtu, Cờ tu, Cờ Tu, K’ tu, Ka tu, Ka Tu, Kato, Kan to, Kaoto, Kha Tu, Tou, Phương, Phuang, Cao, Hạ, A sỏp, A Pang, Attouat, Nguồn Ta, Kao, Khat, Thap, Ta River - Van Kiều… Trong số đú, tờn gọi “Cơ tu” được sử dụng chủ yếu trong cỏc văn bản hành chớnh của Nhà nước, cũn “”Ka tu” được xuất hiện nhiều trong cỏc cụng trỡnh, bài viết nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học trong và ngồi nước với nhiều luận giải khỏc nhau.

Le Pichon (1938) cho rằng “Ka tu” thực sự khụng nhằm để chỉ tộc danh, mà là từ gọi chung những người hoang dĩ [100:30]. Schrock (1966) cũng cho rằng “Tờn gọi Ka tu cú nghĩa là dĩ man, được gọi bởi cỏc tộc người lõn cận” [138:11-21]. G. Hickey (1964) [136] trong cụng trỡnh đề cập đến sự thớch ứng để sinh tồn của những người ở vựng cao Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống Mỹ đĩ ghi nhận rằng tờn Ka tu nhằm chỉ định những người sống trong vựng liờn quan đến đầu nguồn.

Tạ Đức (2002) cho rằng, cú nhiều khả năng hơn Ka tu đĩ là tờn tự gọi lõu đời của người Ka tu. Theo cỏch giải thớch của đồng bào, Ka tu cú nghĩa đen là người ở đầu nguồn, trờn cao (Ka = người, tu = đầu nguồn nước) và tờn gọi này cú nguồn gốc từ tập quỏn cư trỳ lõu đời của tộc người [33:17].

Nguyễn Hữu Thụng (2004), Lưu Hựng (2006) lần theo cỏch lý giải về ý nghĩa tờn gọi tộc người cũng như đối chiếu với những trường hợp được sử dụng trong ngụn ngữ giao tiếp hằng ngày của họ để nhận định rằng: từ “tu” trong ngụn ngữ Ka tu nhằm để chỉ vị trớ ở đầu ngọn, chẳng hạn như “tu long”: ngọn cõy, “tơm tu”: núi cú đuụi cú đầu, “tu dak”: đầu nguồn nước. Từ “coh” là từ nhằm để chỉ phương hướng, phương vị, chẳng hạn “coh ping”: ở trờn, “coh jub”: ở dưới. Sự kết hợp chữ “coh” và “tu” là cỏch lý giải dễ chấp nhận trong ý nghĩa kết hợp, nhằm xỏc định nơi cư trỳ về phớa “coh” và nguồn nước “tu”. Và với luận chứng rằng: trong cỏch phỏt õm từ “coh” người ta nghiờng về õm “a” hơn là õm “ơ”, cho nờn, trong trường hợp này, thay vỡ gọi là “Cơ tu” thỡ Nguyễn Hữu Thụng muốn sử dụng cỏch phỏt õm và ghi õm bằng tiếng Ka tu, với ý nghĩa là đầu ngọn nước hay nguồn nước [100:31].

Ở đõy, chỳng tụi xin khụng đưa ra cỏch lý giải của mỡnh về tộc danh mà chỉ thống nhất sử dụng xuyờn suốt tờn “Cơ tu” bởi tờn gọi này được khẳng định trong bảng Danh mục cỏc thành phần dõn tộc Việt Nam.

Theo số liệu Tổng điều tra dõn số và nhà ở của Việt Nam (2009), trong cả nước, người Cơ tu cú 61.588 người, trong đú Quảng Nam cú 45,715 người, Thừa Thiờn Huế cú 14.595 người; cư trỳ ở huyện Nam Đụng, A Lưới, Hương Trà và thành phố Huế [104:250].

Cú thể xem sự phõn bố người Cơ tu ở huyện Nam Đụng qua bảng sau:

Bảng 1.1: Phõn bố dõn số người Cơ tu ở Huyện Nam Đụng

Huyện Xĩ Tổng số

Thành Thị Nụng Thụn

Tổng số Nam Nữ Tổng số Nam Nữ Nam

Đụng Hương HữuThượng Long 2.3012.206 2.3012.206 1.1841.113 1.1171.083

Thượng Nhật 1.757 1.757 905 852

Hương Sơn 1.290 1.290 629 661

Thượng Lộ 1.055 1.055 551 504

Thượng Quảng 977 977 509 468

TT Khe Tre 127 127 58 69

(Nguồn: Tổng cục thống kờ, Tổng điều tra dõn số và nhà ở Việt Nam, 1.4.2009)

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 39 - 41)