Khỏi quỏt về huyện Nam Đụng, tỉnh Thừa Thiờn Huế 1 Địa hỡnh

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 35 - 37)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

1.4.1.Khỏi quỏt về huyện Nam Đụng, tỉnh Thừa Thiờn Huế 1 Địa hỡnh

1.4.1.1. Địa hỡnh

Vựng nỳi Nam Đụng nằm trong ranh giới tiếp giỏp giữa Trường Sơn bắc và Trường Sơn nam. Điểm nổi bật cú tớnh chất đặc trưng là sự chia cắt mạnh mẽ của mạng lưới thỏc ghềnh hiểm trở, sụng suối dày đặc. Hệ thống dũng chảy ở đõy đa phần ngắn và dốc, lưu lượng thay đổi lớn theo mựa mưa nắng.

dĩy nỳi cú nhiều đỉnh cao. Dựa theo độ dốc, địa hỡnh Nam Đụng được chia theo 3 kiểu: Thứ nhất là kiểu địa hỡnh nỳi thấp (độ cao 250-270m) phõn bố ở thượng nguồn cỏc khe suối, là phần tiếp nối của địa hỡnh vựng đồi. Từ vựng thung lũng Khe Tre, Nam Đụng, địa hỡnh cao dần cả về ba hướng đụng, tõy, nam. Độ dốc của vựng nỳi thấp trung bỡnh từ 26 đến 35 độ. Vựng đất này bị chia cắt mạnh bởi hệ thống khe suối xuất phỏt từ cỏc nỳi cao trờn 1000 m, tạo nờn địa hỡnh phức tạp. Thứ hai là kiểu địa hỡnh nỳi trung bỡnh (độ cao từ 700-2000 m) tập trung ở khu vực cú độ kiến tạo nõng lờn mạnh, cú nhiều đỉnh nỳi cao trờn 1000 m, phõn bố chủ yếu ở phớa nam của huyện Nam Đụng, giỏp với địa phận Quảng Nam - Đà Nẵng [5]. Và thứ ba là kiểu địa hỡnh thung lũng cú dạng bậc thềm hay bĩi bồi, tương đối bằng phẳng và được bao phủ bởi trầm tớch.

Đặc điểm của địa hỡnh vựng nỳi Nam Đụng cú sự ảnh hưởng đến việc quy định cỏch thức di chuyển, sinh hoạt và sản xuất của đồng bào nơi đõy. Sự chia cắt cỏc loại của địa hỡnh đĩ tạo nờn những ranh giới tự nhiờn ngăn cản khả năng giao lưu giữa cỏc cộng đồng cư dõn sinh sống gần kề, tạo nờn cụm cư trỳ và trao đổi nội bộ trong một khụng gian tương đối hẹp. Ở chừng mực nào đú, đặc điểm này giỳp cỏc nhúm cộng đồng ở mỗi khu vực cú điều kiện bảo tồn cỏc sắc thỏi văn húa, nõng cao tinh thần đồn kết gắn bú với nhau; nhưng mặt khỏc, sự chia cắt của địa hỡnh cũng tạo điều kiện cho tớnh tự cung tự cấp, khộp kớn tồn tại dai dẳng, khiến cỏc cộng đồng dõn cư khú hội nhập với cỏc mụi trường xĩ hội bờn ngồi.

1.4.1.2. Khớ hậu

Với đặc trưng chung thuộc khu vực nhiệt đới ẩm giú mựa, song do ảnh hưởng của yếu tố địa hỡnh nờn khớ hậu Nam Đụng cú nột đặc thự của vựng đồi nỳi. Lượng mưa hàng năm tuy thuộc diện cao nhất của tỉnh Thừa Thiờn với mức trung bỡnh năm là 3.600 mm, cú khi lờn đến 5.000 mm, tập trung vào cỏc thỏng 9, 10 và 11 [5:16], tuy nhiờn cú sự phõn bố khụng đều và biến động tăng theo độ cao địa hỡnh. Cụ thể tổng lượng mưa năm cú xu hướng giảm dần từ đụng sang tõy và từ bắc xuống nam. Nơi cú lượng mưa cao nhất là những vựng gần Bạch Mĩ như Khe Tre, Hương Lộc,

Thượng Lộ với lượng mưa trung bỡnh năm trờn 3.300 mm. Vựng đất thấp dọc theo cỏc xĩ Hương Sơn, Hương Hũa, Hương Hữu, Hương Giang, Thượng Nhật là vựng cú lượng mưa ớt hơn, khoảng 3.000 mm/năm. Lượng mưa tăng dần theo sườn nỳi phớa đụng nhưng cũng chỉ dao động trong khoảng 3.200 - 3.600 mm/năm.

Tớnh chất nhiệt ẩm của khớ hậu tạo nờn thảm thực vật phỏt triển phong phỳ. Lượng mưa lớn hằng năm là nguồn nước dồi dào cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất của cư dõn. Tuy nhiờn khớ hậu nhiệt ẩm cũng tạo điều kiện cho nấm mốc, cỏc loại dịch bệnh phỏt triển, ảnh hưởng đến năng suất cõy trồng, sức khỏe vật nuụi hay của con người. Hiện tượng mưa lớn diễn ra tạo ra nguồn nước lớn, nhưng trong điều kiện canh tỏc nương rẫy thỡ lượng mưa lớn đú sẽ chẳng cú ý nghĩa nhiều so với hoạt động canh tỏc lỳa nước ở miền xuụi. Ở phương diện khỏc, lượng mưa lớn tạo ra dũng chảy mạnh cú khả năng cuốn trụi bề mặt màu mỡ của đất rẫy, hoặc làm sạt lở đất, ảnh hưởng đến cụng sức lao động của đồng bào

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 35 - 37)