Khớa cạnh quản lý, kết quả thực tế ở địa bàn nghiờn cứu cho thấy, vai trũ của hệ thống quản lý Nhà nước chưa thật sự in sõu vào tõm thức và cuộc sống

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 136 - 138)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

4.2.3.khớa cạnh quản lý, kết quả thực tế ở địa bàn nghiờn cứu cho thấy, vai trũ của hệ thống quản lý Nhà nước chưa thật sự in sõu vào tõm thức và cuộc sống

trũ của hệ thống quản lý Nhà nước chưa thật sự in sõu vào tõm thức và cuộc sống người dõn, trong khi yếu tố cổ truyền làng đĩ bị phỏ vỡ. Điều này dẫn đến sự quản lý chồng chộo về mặt con người và cơ cấu tổ chức. Bởi tuy cơ cấu tự quản làng trờn hỡnh thức khụng cũn, nhưng thực tế thỡ cỏc đặc tớnh của làng vẫn hiện hữu trong đời sống cộng đồng.

- Trưởng thụn/thụn trưởng vẫn chưa thay thế được trưởng làng/chủ làng của ngày trước một cỏch hồn tồn. Yếu tố tõm lý của người dõn về vai trũ, chức năng và uy tớn của già làng trưởng làng trước đõy vẫn quỏ lớn. Thờm vào đú, những đặc trưng của một hỡnh thỏi làng truyền thống với cỏc yếu tố chưa đủ mạnh về quan niệm tư hữu, phõn tầng giai cấp, sở hữu ruộng đất hay cỏc quan niệm và tớn ngưỡng nguyờn

thuỷ chưa cởi bỏ hết... vẫn là những tiền đề “bảo vệ” cho sự tồn tại của hỡnh thức tự quản chỉnh thể ngày trước (dẫu chỉ trong ý thức của cỏc cỏ nhõn bản làng). Vỡ vậy, vấn đề ở đõy là chỳng ta nờn coi trọng vai trũ của “tổ chức’ hội đồng già làng, để hội đồng già làng tham gia vào cụng việc triển khai thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước, xem đõy là một tổ chức tư vấn đại diện ý chớ cộng đồng đặt dưới sự chỉ đạo của chi bộ, ban cỏn sự thụn và được cấp uỷ, chớnh quyền tụn trọng. Trưởng thụn nờn cú sự kết hợp với cỏc già làng để cú sự “mềm dẻo” hoỏ việc thực hiện cỏc chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Phải khộo lộo vận động và hướng vai trũ của cỏc già làng vào việc thắt chặt sự đồn kết, tạo niềm tin vững chắc cho đồng bào trong cơ chế quản lý hành chớnh nhà nước hiện tại. Để người dõn thấy rằng “cỏc già làng” của họ, người am hiểu và nắm giữ tớnh “cổ truyền” dõn tộc đĩ và đang đồng ý, hậu thuẫn cho cơ chế quản lý mới.

Tuy nhiờn, để tạo nờn những chuẩn mực cú giỏ trị mới trong việc duy trỡ trật tự xĩ hội và niềm tin trong bối cảnh đời sống kinh tế và tinh thần hụm nay, chỳng ta cũng cần lựa chọn cỏc vấn đề/lĩnh vực cụ thể để phỏt huy được vai trũ “rường cột” của cỏc già làng, hạn chế cỏc tiờu cực xảy ra. Bởi lẽ, tập quỏn tin vào lời núi và hành vi của cỏc già làng/hội đồng già làng cũng là những “đối tượng” đại diện cho chủ nghĩa kinh nghiệm, mà chủ nghĩa kinh nghiệm thỡ luụn tạo nờn sự đề khỏng với cỏi mới, với những gỡ tỏch khỏi lối mũn của cổ truyền, đặc biệt trong bối cảnh chế độ sở hữu cộng đồng mất dần, tớnh cộng đồng suy giảm, hiệu lực của tổ chức tự quản yếu đi, luật tục khụng cũn chặt chẽ, và thế cụ lập cư trỳ lẫn quan hệ làng khộp kớn đĩ bị phỏ vỡ.

Theo chỳng tụi, cần khoanh vựng, quy định cỏc lĩnh vực “phải cần thiết” cú sự tham gia, tư vấn của cỏc già làng trong cơ chế quản lý hành chớnh nhà nước hiện nay (quyền hạn được làm, khụng được làm, tham gia những vấn đề gỡ?...). Đối với “tổ chức” này chỳng ta đề cao ý thức dõn tộc, tinh thần trỏch nhiệm của tầng lớp người già cú uy tớn.

giữa luật (luật phỏp Nhà nước) và luật tục (tập quỏn phỏp địa phương). Thực tế cho thấy ở Nam Đụng dường như diễn ra một tỡnh trạng song song tồn tại: phỏp luật nhà nước ban hành, nhưng ở cấp làng, sinh hoạt của đồng bào vẫn thực hiện theo luật tục cổ truyền. Khụng ớt trường hợp điều chỉnh quan hệ xĩ hội khụng phải là luật phỏp, tũa ỏn của Nhà nước, mà là cỏc già làng do dõn cử theo nguyờn tắc dõn chủ. Vấn đề đặt ra trong cụng tỏc quản lý nụng thụn hiện nay là làm sao để luật tục trở thành một bộ phận hữu cơ cấu thành luật phỏp mới, tớnh tự quản cộng đồng cần được chấp nhận như tớnh đặc thự của địa phương về kinh tế, văn hoỏ, xĩ hội, ngụn ngữ và nhõn sự. Tuy nhiờn, cũng cần lưu ý rằng, khụng phải tất cả vấn đề đĩ cú, đĩ tồn tại của hỡnh thức tự quản đều tốt và đỳng đắn. Tự quản - tự trị cũng dễ đưa đến sự cục bộ. Cần hiểu rằng, tự trị - tự quản ở đõy là tự quản của làng, chứ khụng phải của xĩ (trong trường hợp xĩ bao gồm nhiều thụn làng). Vậy nờn, cần phải sàng lọc, mềm dẻo hoỏ cỏc cấp độ/nội dung kết hợp giữa hai bộ mỏy quản lý, cú như vậy việc quản lý hiện tại mới thu được những kết quả tốt, tạo nờn thế cõn bằng, ổn định về sự phỏt triển [83].

Quản lý, điều hành xĩ hội ở vựng DTTS là cụng việc của mỗi địa bàn, đối tượng cú tớnh đặc thự. Vỡ vậy, việc vận dụng yếu tố truyền thống để cú hỡnh thức, nội dung tổ chức, quản lý đặc thự là cần thiết [64:250]. Nếu chỳng ta nhỡn nhận cỏc đặc điểm về tõm lý, tỡnh cảm, tớnh cộng đồng, đặc trưng trong sản xuất và thang bậc lịch sử mà cộng đồng dõn tộc đang trải qua theo hướng tụn trọng truyền thống, xỏc định đỳng cỏc yếu tố chức năng cổ truyền quản lý vẫn cần thiết trong bối cảnh” chuyển dịch cơ cấu chức năng” vận hành làng bản theo hướng cú lợi cho sự phỏt triển bền vững, thỡ chắc chắn mụ hỡnh quản lý xĩ hội, biện phỏp quản lý xĩ hội vựng đồng bào DTTS núi chung và ở vựng Nam Đụng núi riờng sẽ đạt được những kết quả khả quan, khụng chỉ cú lợi cho đời sống xĩ hội chớnh trị, mà cũn trong phỏt triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 136 - 138)