Cần khẳng định đõy là tổ chức xĩ hội cao nhất trong cơ chế tự quản truyền thống của người Cơ tu Làng với đặc tớnh nổi bật là tớnh cộng đồng đĩ chi phố

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 130 - 131)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

4.2.1.Cần khẳng định đõy là tổ chức xĩ hội cao nhất trong cơ chế tự quản truyền thống của người Cơ tu Làng với đặc tớnh nổi bật là tớnh cộng đồng đĩ chi phố

truyền thống của người Cơ tu. Làng với đặc tớnh nổi bật là tớnh cộng đồng đĩ chi phối tồn bộ đời sống, dấu ấn văn húa của tộc người. Từng ngụi nhà được xõy dựng gần sỏt nhau tạo lối cư trỳ mật tập, nhằm nhấn mạnh mối liờn kết cộng cư, cộng sinh, cộng đồng văn húa, tõm linh tớn ngưỡng... trong cấu trỳc chung của làng. Qua nhiều thay đổi theo chiều hướng phỏt triển giao lưu, mụ hỡnh làng cổ truyền tộc người khụng cũn như trước nữa. Về cơ bản ở cỏc xĩ cú trục lộ giao thụng đi qua, mụ hỡnh làng truyền thống bị phỏ vỡ; xu hướng lập làng, làm nhà dĩn ra, kộo dài theo trục lộ là phổ biến; nhiều thụn, làng muốn di dời đến gần nơi trục giao thụng.

Một trong những hệ quả của những thay đổi đú chớnh là sự suy giảm của tớnh cộng đồng. Điều này làm thay đổi và cú khả năng sẽ dẫn đến sự “nhạt nhũa”, “lu mờ” hoặc thậm chớ là biến mất hay hủy hoại sắc thỏi văn húa tộc người. Thực tế, khi bị tỏch ra khỏi mụi trường cộng đồng, cỏc thành viờn làng trở nờn thiếu tự tin, bị phỏ vỡ tớnh cộng đồng, quan hệ trong cỏc làng sẽ trở nờn lỏng lẻo, rối loạn và mất khả năng chống chịu trước cỏc ỏp lực đa chiều của nền kinh tế, cơ chế, xĩ hội hiện đại.

Vậy nờn chăng chỳng ta muốn kế thừa cỏc lợi thế của văn húa làng cổ truyền, trong đú cú tri thức quản lý cộng đồng, thỡ cần chỳ trọng tỏi xỏc lập và bảo lưu tớnh cộng đồng làng. Trước hết cần củng cố thụn làng người Cơ tu hiện tại với tư cỏch là một cộng đồng cư trỳ với những điều kiện và khả năng phỏt triển phự hợp với phong tục tập quỏn của tộc người. Cỏc nhà quy hoạch, quản lý khụng nờn chủ quan, ỏp đặt những mụ hỡnh mẫu về định cư, tỏi định cư mà khụng tớnh đến cỏc tập quỏn cư trỳ, thúi quen sinh hoạt của đồng bào. Thứ hai, củng cố thụn làng với tư cỏch là một cộng đồng cú chung đặc điểm tõm lý, ý thức nguồn cội thể hiện qua cỏc đặc trưng văn húa, phong tục, tập quỏn mang tớnh dõn chủ, bỡnh đẳng theo quan niệm cộng đồng và luật phỏp, trong đú, bảo vệ truyền thống văn húa của tộc người là vấn đề cấp bỏch. Thứ

ba, củng cố thụn làng với tư cỏch là một cộng đồng tõm linh lành mạnh, thể hiện trờn cỏc phương diện tớn ngưỡng, tụn giỏo...

Việc tụn trọng và củng cố tớnh cộng đồng làng như thế sẽ tạo thờm niềm tin, ý thức cho đồng bào. Vai trũ và cỏc đặc trưng cố hữu của làng truyền thống Cơ tu từ trước cho đến nay đĩ minh chứng rằng làng chớnh là mụi trường đào tạo nhõn cỏch, tri thức, kinh nghiệm trong sản xuất, phương thức ứng xử trong đời sống và tinh thần của tộc người. Làng là nơi nuụi dưỡng, bao bọc “sự sống” của con người, và mỗi cỏ nhõn trong làng “tự nguyện” gắn kết mỡnh vào sự tồn vong của làng, tũn thủ và tin theo những luật tục của tộc người. í thức tập thể, tõm lý cỏ nhõn người dõn ở chừng mực nào đú đĩ đồng húa làng với quờ hương, thiờng liờng húa địa vực cư trỳ cụ thể của mỡnh (qua tờn gọi, ý nghĩa, vị trớ xõy dựng làng, gươl)...

Như vậy trong mụ hỡnh quy hoạch làng nụng thụn kiểu mới, cần chỳ ý bảo tồn sắc thỏi văn húa của làng trong việc tỏi xỏc lập tớnh cộng đồng Vil/vel. Đõy là yếu tố quan trọng để những nột văn húa cộng đồng được nuụi dưỡng, đồng bào cú cơ hội trở lại với những thúi quen chung vai chung sức lo việc làng. Nếu làm được như vậy, một thiết chế văn húa vừa cổ truyền vừa hiện đại sẽ là mụ hỡnh lý tưởng được xõy dựng ở cỏc vựng nụng thụn miền nỳi Nam Đụng hiện nay.

4.2.2. Với cỏc dẫn liệu từ hỡnh thức monography về hỡnh thỏi làng truyềnthống người Cơ tu ở chương 2, kết quả cho thấy điểm nổi bật nhất của tổ chức cơ bản

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 130 - 131)