Thay đổi về sở hữu, phõn tầng xĩ hội và quan hệ xĩ hộ

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 115 - 124)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

3.3.3. Thay đổi về sở hữu, phõn tầng xĩ hội và quan hệ xĩ hộ

Từ sau năm 1975, thụng qua cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước, việc khai thỏc cỏc tiềm năng về đất đai và rừng khu vực miền nỳi miền Trung và Tõy Nguyờn được triển khai rộng rĩi gắn liền với ba chủ trương lớn: phỏt triển cỏc nụng, lõm trường quốc doanh, đưa dõn lờn xõy dựng kinh tế mới, thực hiện định canh định cư cho người dõn tại chỗ. Thụng qua cỏc chủ trương này, bức tranh kinh tế xĩ hội vựng đồng bào dõn tộc Cơ tu ở Nam Đụng núi chung và đặc tớnh sở hữu cổ truyền của đồng bào núi riờng cú nhiều thay đổi. Trước hết là rừng, đất rừng khụng cũn thuộc sở hữu tập thể của cộng đồng làng mà đĩ chuyển qua sự quản lý của cỏc nụng trường, lõm trường Nhà nước.

Sau năm 1986, Nhà nước thay đổi chủ trương chuyển đổi hướng quản lý nền kinh tế, từ kế hoạch húa tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Lõm nghiệp Việt Nam chuyển đổi từ nền lõm nghiệp dựa vào khai thỏc gỗ sang phỏt triển tồn diện, gắn khai thỏc với tỏi sinh rừng, từ phương thức quảng canh, độc canh cõy rừng sang thõm canh theo hướng lõm, nụng kết hợp, từ một nền lõm nghiệp Nhà nước quản lý theo cơ chế kế hoạch húa tập trung, bao cấp, lấy quốc doanh làm chủ lực sang lõm nghiệp xĩ hội, sản xuất hàng húa dựa trờn cơ cấu nhiều thành phần, lấy hộ nụng dõn làm đơn vị kinh tế tự chủ, coi trọng tự chủ của cỏ thể. Xu thế đổi mới ấy (từ nền lõm nghiệp nhà nước sang lõm nghiệp xĩ hội) đĩ làm cho phương thức quản lý tài nguyờn rừng cũng trở nờn đa dạng hơn.

nhiều chủ trương chớnh sỏch về lõm nghiệp trong đú chỳ trọng vấn đề giao đất giao rừng. Thừa Thiờn Huế và Quảng Nam là hai tỉnh đi đầu trong cả nước đĩ triển khai giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý và sử dụng ổn định lõu dài, trong đú huyện Nam Đụng đĩ thực hiện việc giao đất lõm nghiệp, giao rừng từ năm 1993. Trờn địa bàn nghiờn cứu, cụng tỏc giao rừng tự nhiờn được triển khai ở cỏc xĩ theo cỏc thời điểm và diện tớch khỏc nhau:

Bảng 3.9: Tỡnh hỡnh giao rừng phõn theo xĩ ở huyện Nam Đụng

TT Xĩ Năm giao Loại rừng D.tớch (ha)

Đối tượng giao Hộ gia đỡnh Nhúm hộ Cộng đồng 1 Thượng Lộ 2003 SX 620,20 620,20 2 Thượng Long 2006 SX 62,80 62,80 3 Thượng Nhật 2008 SX 271,20 271,20 4 Hương Sơn 2008 SX 176,20 176,20

(Nguồn: UBND huyện Nam Đụng, năm 2008)

Như vậy cú thể thấy đối tượng được giao rừng tự nhiờn ở địa bàn nghiờn cứu chủ yếu theo hai hỡnh thức chớnh là giao rừng cho cộng đồng quản lý và giao cho nhúm hộ gia đỡnh. Nhúm hộ gia đỡnh thực chất cũng là hộ gia đỡnh, trong đú mỗi thành viờn trong nhúm hộ cú vai trũ ngang nhau theo quan hệ “đồng sở hữu và đồng sử dụng”.

Trong tỡnh hỡnh nguồn tài nguyờn rừng ở Việt Nam núi chung đang ở mức độ bỏo động, dưới chủ trương chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, hạn chế/kiểm soỏt đất rừng, xu hướng di dõn cơ học tăng, yếu tố kinh tế thị trường chi phối đời sống kinh tế xĩ hội tộc người… làm cho đất rừng ngày càng khan hiếm dẫn đến suy nghĩ “tấc đất, tấc rừng” le lúi trong tõm thức của đồng bào; yếu tố “thiờng” trong quan niệm sở hữu, quản lý tài nguyờn rừng bị suy giảm. Hiện tượng một số người dõn (người Kinh và

DTTS) bất chấp cỏc quy định của luật tục, khụng xem việc xõm phạm rừng ma, rừng đầu nguồn là điều cấm kỵ. Họ vào cỏc khu rừng này lấy gỗ, săn bắn động vật, tỡm dược liệu… Già làng Pling Noọc, 73 tuổi, ở thụn Aprung, xĩ Thượng Long chia sẻ”

Một số người trẻ bõy giờ khụng sợ Yang nữa, họ vào rừng thiờng khai thỏc gỗ, săn bắn động vật…”.

Thật ra trong thực tế, đồng bào vẫn rất coi trọng rừng thiờng, rừng đầu nguồn (80/80 người chia sẻ cảm giỏc sợ loại rừng này). Tuy nhiờn do đời sống đồng bào đĩ được nõng cao (cú điện, nước sạch), một số con đường dõn sinh nối giữa thụn, huyện được xõy dựng đi ngang qua cỏc khu rừng ma; mối quan hệ xĩ hội thụng qua cỏc kờnh thụng tin, truyền thụng của thụn làng được mở rộng, mức độ chặt chẽ của luật tục bị phỏ vỡ…, niềm tin vào thế giới thần linh đĩ khụng cũn là điểm tựa duy nhất trong cuộc sống cộng đồng làng, vậy nờn sự tin tưởng tuyệt đối vào thế lực này bị suy giảm, một số người đĩ cú cỏc hành động xõm phạm rừng đầu nguồn, rừng ma.

Hầu hết cỏc cuộc thảo luận nhúm đều chia sẻ rằng khi cú ốm đau, họ thớch đi đến trạm y tế thụn hơn là mời thầy cỳng đến nhà. Họ muốn được cú cỏn bộ lõm nghiệp đến chỉ cỏch trồng cõy cao su, trồng vườn, trồng cau, trồng sưa để tăng thu nhập hơn là tự đi vào rừng chặt đốn cõy làm rẫy như trước… Với họ, “thần linh khụng phự hộ khi người dõn làm cỏc cụng việc ngồi việc làm nương rẫy truyền thống như trồng cau, trồng cõy cao su” (Chia sẻ ý kiến trong buổi thảo luận nhúm). 15/15 hộ gia đỡnh trồng cõy cao su ở xĩ Hương Sơn cho biết họ khụng thực hiện cỏc nghi lễ trồng cõy cao su như khi họ làm với việc trồng lỳa trờn cỏc nương rẫy. Chỳng tụi cho rằng điều này phản ỏnh rừng chỉ mang giỏ trị cao cả và hồn tồn cú ý nghĩa linh thiờng như trước nếu “mụi trường rừng”, khụng gian rừng vẫn như trước. Nghĩa là khi mụi trường sống, khụng gian sinh tồn của làng thay đổi thỡ khụng thể đũi hỏi mỗi thành viờn làng vẫn luụn phải giữ được quan niệm “thiờng” mỗi khi nghĩ về rừng. Tuy cú cỏc hiện tượng phỏ rừng thiờng như vậy, nhưng nhỡn chung, đặc trưng chế độ sở hữu đất truyền thống của đồng bào vẫn tồn tại bờn dưới đời sống phỏp lý hiện nay (qua cỏc quan niệm về rừng thiờng, về vị trớ chụn cất của những cỏi chết tốt,

Về sự phõn tầng xĩ hội, như đĩ trỡnh bày, trong xĩ hội tộc người Cơ tu ngày nay, mặc dự cú sự chuyển đổi về phương thức sản xuất, sự gia tăng cỏc mối quan hệ giao lưu thụng thương với bờn ngồi làng, yếu tố tư hữu cũng nảy sinh ngày càng rừ nột, nhưng nhỡn chung trong mỗi thành viờn, tớnh cộng đồng, tỡnh nghĩa làng vẫn luụn được đề cao. Do quan niệm sở hữu đất đai theo lối cộng đồng truyền thống vẫn cũn chiếm một vai trũ quan trọng trong đời sống tộc người về mọi mặt nờn khụng tạo ra những khoảng cỏch về tài sản, tiền đề cho sự phõn hoỏ giai tầng trong xĩ hội.

Mặc dự đĩ tồn tại 3 lớp người giàu, nghốo và đủ ăn từ rất lõu đời nhưng mức độ phõn hoỏ giữa 3 tầng lớp này ở người Cơ tu đến nay, vẫn dừng lại ở mức độ giàu nghốo, tớnh tư hữu vẫn chưa thực sự cú điều kiện phõn húa. Mọi người trong làng vẫn đối xử với nhau bỡnh đẳng, tớnh bỡnh qũn chủ nghĩa được hỡnh thành trong thời kinh tế tự cung tự cấp, trong tập quỏn cư trỳ biệt lập trước kia vẫn cũn ăn sõu vào quan niệm sống của cỏc thành viờn. Với họ, lối sống tỏch biệt, tư hữu, khụng tương trợ, cảm thụng nhau giữa cỏc hộ gia đỡnh (cao hơn là quan niệm cỏc nhúm gia đỡnh giàu, nghốo) trong làng là cỏch sống khụng được ủng hộ. Cú chăng ở đõy, quan niệm về tiờu chớ phõn loại gia đỡnh giàu trước đõy và hiện nay của đồng bào ớt nhiều cú sự thay đổi.

Bảng 3.10: Tiờu chớ phõn loại gia đỡnh khỏ giả trước đõy và hiện nay

Trước đõy Hiện nay

Gia đỡnh: Đụng con Nhà ở: Nhà sàn gỗ tốt Gia sỳc, gia cầm:, nhiều loại

Lương thực: Kho thúc to, khi mất mựa vẫn cú ăn hoặc ớt khú khăn

Tài sản: Nhiều chiờng, chộ, đồ đan lỏt Lễ cỳng: Cỏc buổi lễ cỳng được tổ chức nhiều ngày (đỏm cưới, đỏm ma) Ruộng đất: Cú điều kiện canh tỏc diện tớch lớn

Đặc điểm khỏc: Nhiều khỏch đến thăm, họ hàng nhiều, cú kinh nghiệm sản xuất, làm việc trong bộ mỏy tự quản.

Gia đỡnh: 2 con

Nhà ở: Nhà sàn gỗ tốt hoặc nhà sàn lợp ngúi, nhà xõy bằng xi măng,

Gia sỳc, gia cầm: đụng con, nhiều loại

Lương thực: Kho thúc to, khi mất mựa vẫn cú ăn hoặc ớt khú khăn

Tài sản: Tivi, Catset, Xe mỏy, Xe đạp...

Ruộng đất: Diện tớch canh tỏc lớn, cú sử dụng cỏc kỹ thuật trồng trọt mới.

Đặc điểm khỏc: Cú người làm việc trong cấp hành chớnh, biết tớnh toỏn làm ăn, được giao đất trồng cõy cao su, cú trồng vườn cõy, trồng rừng

Nhỡn bảng trờn cú thể thấy cỏc tiờu chớ được đồng bào cụng nhận là hộ khỏ giả hiện nay đĩ cú sự thay đổi. Trong cuộc sống đồng bào đĩ biết thờm cỏc giỏ trị vật chất khỏc ngồi cỏc “hỡnh ảnh” chiờng chộ cổ truyền-biểu tượng sự giàu cú của gia đỡnh và làng. Tài sản tớch lũy cú giỏ trị ngày nay cú thể sử dụng để nõng cao chất lượng sống tộc người như cỏc phương tiện nghe nhỡn và đi lại. Đõy là một minh chứng cho thấy mức sống của đồng bào đang trờn đà đi lờn, cú sự giao lưu, bắt kịp với xu thế phỏt triển chung của xĩ hội, nhưng đồng thời cũng bộc lộ những biến đổi trong tiờu chớ “giàu” hiện nay của đồng bào.

Trong quan hệ xĩ hội (trong và ngồi làng), nếp sống cộng đồng vẫn là một tập tớnh tồn tại thể hiện đặc trưng văn hoỏ tộc người khụng dễ gỡ thay đổi dự cộng đồng làng đĩ trải qua cỏc giai đoạn xĩ hội hay hỡnh thức quản lý khỏc nhau.

Với cỏc mối quan hệ xĩ hội trong làng, cho dự cỏch sống qũy quần của hỡnh ảnh nhà gươl ở giữa, cỏc mỏi nhà thành viờn bao bọc xung quanh, hướng mặt vào gươl đĩ ớt nhiều bị phỏ vỡ trong mụi trường sinh cảnh ngày nay; nhưng trong tõm thức cư trỳ, mỗi hộ gia đỡnh vẫn yờu thớch và cố gắng sống theo lối hỡnh thức làng mật tập, nhà nọ cỏch nhà kia khụng xa, lối sống cưu mang đựm bọc, nghĩa tỡnh của hàng xúm lỏng giềng từ bao đời vẫn trở thành nếp sống truyền thống, chi phối hành vi ứng xử của mọi người. Cỏc sự kiện to nhỏ, vui buồn của từng gia đỡnh đều được dõn làng quan tõm chia sẻ. Trong lao động và sản xuất, nếu như trước đõy, do lực lượng sản xuất thấp kộm, nền nụng nghiệp nương rẫy với cụng cụ thụ sơ, kỹ thuật canh tỏc đơn giản... đĩ khiến cỏc nụng hộ gắn bú chặt chẽ vào nhau, thỡ ngày nay, bờn cạnh cỏc nguyờn nhõn nờu trờn, sự du nhập của hỡnh thức kinh tế nuụi trồng mới, sự chuyển đổi cơ cấu cõy trồng với những kỹ thuật nụng lõm mới mẻ cũng khụng chia tỏch sự quan tõm, giỳp đỡ nhau giữa cỏc hộ trong làng. Tinh thần tương thõn tương ỏi vẫn được đề cao. Đõu đú trong cỏc thụn, bản, dự yếu tố tư hữu, tớnh cỏ nhõn, ớch kỷ cú thể len lỏi vào cuộc sống người dõn thụng qua cỏc vấn đề sở hữu, chiếm dụng tranh chấp đất cụng... nhưng yếu tố truyền thống cộng đồng vẫn luụn được đề cao.

đang chuẩn bị khai thỏc để ủng hộ phong trào xõy dựng nụng thụn mới, chờ đún con đường dõn sinh nối liền cỏc thụn trong xĩ. Khụng chỉ hiờ́n cõy, người dõn còn tình nguyờ ̣n hiờ́n hàng ngàn m2 đṍt, ước tớnh tổng trị giỏ vài trăm triệu đồng. Tỡnh thần, ý thức đề cao trỏch nhiệm với cộng đồng luụn là nột văn hoỏ cốt lừi khụng dễ gỡ phai nhạt trong tõm thức đồng bào.

Với cỏc mối quan hệ ngồi làng, phải núi rằng khỏc với điều kiện cư trỳ biệt lập, việc đi lại khụng thuận lợi, khả năng giao lưu bị hạn chế, quan hệ gia đỡnh, cộng đồng bị bú chặt trong phạm vi của cơ cấu xĩ hội tự quản truyền thống ngày trước, những mối quan hệ cỏ nhõn, tập thể của khụng gian làng tự trị một thời đĩ được mở rộng hơn, phổ biến hơn gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh hồ hợp trong quan hệ giao lưu kinh tế, văn hoỏ với cỏc tộc người kế cận. Chủ trương xen cư hoặc xu hướng sống xen cư ở vựng đồng bào dõn tộc thiểu số núi chung và vựng Nam Đụng, Thừa Thiờn Huế núi riờng đang ngày càng phổ biến.

Hiện nay, cú nhiều cỏc tộc người khỏc nhau cựng làm ăn sinh sống ở đõy như Kinh, Bru - Võn Kiều, Tà ụi, Thổ, Mường, Khơ mỳ, Khơ me…

Bảng 3.11: Dõn số, dõn tộc phõn theo xĩ (2009)

STT Xĩ Tổng

số Cơ tu Kinh Tà ụi Thổ Mường Khơ mỳ Bru Võn Kiều Khơme 1 Thượng Long 2.346 2.206 132 8 0 0 0 0 0 2 Thượng Nhật 1.954 1.757 195 1 1 0 0 0 0 3 Hương Sơn 1.329 1.290 28 9 0 1 1 0 0 4 Thượng Lộ 1.165 1.055 102 7 0 0 0 1 1

(Nguồn: Theo tổng điều tra dõn số và nhà ở Việt Nam, năm 2009)

Số liệu trờn cho thấy ở cỏc xĩ trong địa bàn nghiờn cứu đều cú cư trỳ xen kẽ, từ 2 dõn tộc trở lờn. Thượng Long: 3 dõn tộc; Thượng Nhật: 4 dõn tộc; Hương Sơn và Thượng Lộ: 5 dõn tộc. Và tất cả cỏc xĩ đều cú người Kinh cư trỳ.

Theo chỳng tụi, đa phần cỏc xĩ cú người Kinh cư trỳ đụng ở vựng nghiờn cứu (Hương Giang, Hương Lộc, Hương Hũa, Hương Phỳ), là những xĩ nằm gần trung tõm huyện, sỏt với trục đường giao thụng. Cũn cơ bản, cỏc xĩ cú làng người Cơ tu chiếm đa số thỡ ở xa hơn, hẻo lỏnh hơn, và số lượng người Kinh sống đan xen cũng ớt hơn. Hoặc nếu trong một thụn/làng người Cơ tu thỡ nhà của người Kinh cộng cư bao giờ cũng ở vị trớ nằm gần phần đường bắt đầu vào thụn/ làng.

Theo Nguyễn Xũn Hồng (1996) [44], Nguyễn Văn Mạnh (2004) [74] cú nhiều lý do cắt nghĩa cho sự cú mặt của người Kinh và một số dõn tộc khỏc ở vựng nỳi Nam Đụng như sau:

Thứ nhất: Trước giải phúng năm 1975, họ cú mặt chủ yếu để phục vụ chiến trường, tham gia xõy dựng, vận động cỏch mạng trong đồng bào cỏc DTTS…

Thứ hai: Sau 1975, người Kinh cú mặt chủ yếu là để phỏt triển kinh tế, văn húa, xĩ hội, giữ vững vựng biờn cương phớa Tõy của Tổ quốc (đi xõy dựng kinh tế mới, tiến hành phõn bổ lại lực lượng dõn cư/lao động giữa cỏc vựng miền, tham gia xõy dựng lõm trường Nam Đụng, vựng đệm vườn quốc gia Bạch Mĩ, tham gia cỏc cấp chớnh quyền, cỏc tổ chức đồn thể cấp xĩ, cấp huyện, tham gia dạy học trong cỏc hệ thống trường học cấp 1, 2, 3; làm việc trong cỏc bệnh viện, trạm xỏ…; đối với cỏc dõn tộc khỏc cũn là chồng theo vợ, vợ theo chồng do làm ăn, chuyển cụng tỏc…). Ngồi ra cũng cú khụng ớt hộ gia đỡnh di cư tự do vỡ mưu sinh hay làm nghề buụn bỏn, dịch vụ lờn vựng đất Nam Đụng...

Tất cả những động thỏi trờn làm cho bức tranh dõn cư trong vựng ngày một đa dạng và phong phỳ hơn. Theo đú, hiện trạng/đặc điểm quan hệ xĩ hội của cộng đồng cũng ớt nhiều biến đổi. Cỏc quy định ngặt nghốo trong luật tục đối với vấn đề đún tiếp người lạ vào làng, thúi quen khộp kớn, tự ti, sợ hĩi trong quan hệ bản làng bước đầu bị loại bỏ. Dõn làng giờ đang làm quen với cỏc mụ hỡnh kinh tế mới, họ nhiệt tỡnh tham gia cỏc sinh hoạt ngồi cộng đồng, học hỏi lẫn nhau...

Ngồi ra, trong quan hệ ngồi làng Cơ tu, quan niệm hụn nhõn ngoại tộc, hụn nhõn với cỏc dõn tộc khỏc trong vựng đang cú xu hướng phỏt triển, tuy rằng đồng bào vẫn thớch hụn nhõn với người cựng dõn tộc hơn.

Bảng 3.12. Quan niệm kết hụn ngoại tộc Số lượng người được hỏi Thành phần dõn tộc khụng cú ý nghĩa trong hụn nhõn Khụng ảnh hưởng nếu tũn thủ phong tục tập quỏn dõn tộc Tốt nhất vợ chồng cựng một dõn tộc

80 15 người (18,75%) 2 người (2,5%) 63 người (78,75%)

(Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả trờn địa bàn nghiờn cứu năm 2010)

Thụng qua cỏc con số trờn cú thể thấy dự ở vựng Nam Đụng, xu hướng giao lưu giữa cỏc tộc người trong vựng đang diễn ra, quan hệ xĩ hội khộp kớn của mỗi làng đĩ bị phỏ vỡ, nhưng quan niệm hụn nhõn đồng tộc vẫn là quan niệm chủ đạo của

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 115 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w