Biến đổi trong tổ chức gia đỡnh và dũng họ

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 90 - 95)

- Quan hệ giữa cỏc thành viờnLàng

3.2.Biến đổi trong tổ chức gia đỡnh và dũng họ

Về tổ chức gia đỡnh, trước năm 1975 người Cơ tu vựng Nam Đụng vẫn cũn tồn tại loại gia đỡnh lớn, cư trỳ trong ngụi nhà dài (xĩ Thượng Long, Thượng Nhật). Quy mụ của những gia đỡnh lớn thường từ 10 đến 15 người. Tất cả cỏc thành viờn trong nhà được tớnh theo dũng cha, mọi người cựng làm chung, hưởng chung, và chi tiờu chung.

Hiện tại hỡnh thức ngụi nhà dài cú nhiều cặp vợ chồng cựng cư trỳ khụng cũn nữa. Xu thế cỏc gia đỡnh lớn đĩ bị tan rĩ và chia thành cỏc gia đỡnh nhỏ. Thực tế quỏ trỡnh tan vỡ này rất phức tạp, diễn ra khụng đồng đều. Ở địa bàn vựng nỳi Quảng Nam, do vị trớ xa xụi, hẻo lỏnh khỏ tỏch biệt của vựng cao Tõy Giang, Nam Giang, Đụng Giang, lại dựa trờn nền tảng kinh tế tự cung tự cấp lõu đời, nờn hỡnh thỏi đại gia đỡnh ở đõy tồn tại dai dẳng hơn, quỏ trỡnh tan vỡ chậm hơn so với người Cơ tu ở vựng Nam Đụng tỉnh Thừa Thiờn Huế. Với 10 xĩ và 1 thị trấn, trong đú cú cỏc xĩ giỏp ranh với người Việt, cú xĩ nằm dọc theo cỏc trục đường giao thụng nờn quỏ trỡnh tan

vỡ của đại gia đỡnh Cơ tu ở đõy diễn ra khỏ nhanh nhờ sự phỏ vỡ tớnh đúng kớn của nền kinh tế tự cung tự cấp. Bờn cạnh đú, do xuất hiện quan hệ hàng húa - tiền tệ trong đời sống gia đỡnh, và sự gia tăng những khuynh hướng tư hữu dựa trờn sự phỏt triển kinh tế xĩ hội trong vựng mang lại cũng thỳc đẩy quỏ trỡnh tan rĩ đại gia đỡnh nhanh hơn.

Trong buổi đầu xu thế tan rĩ hỡnh thỏi đại gia đỡnh lớn ở người Cơ tu, mối quan hệ qua lại giữa đại gia đỡnh và tiểu gia đỡnh vẫn rất khắng khớt. Thậm chớ cho đến ngày nay, khi hỡnh thỏi tiểu gia đỡnh phụ quyền đĩ chiếm ưu thế trong xĩ hội Cơ tu, thỡ mối quan hệ ấy vẫn rất bền vững. Thể hiện qua cỏc hỡnh thức tương trợ nhau trong cuộc sống, đặc biệt là qua lễ bỏ mả (Tờng ping).

Bờn cạnh đú, sự phỏt triển mạnh mẽ về kinh tế, sự độc lập về tài chớnh của những người con đĩ làm giảm dần sự phụ thuộc của họ vào cha mẹ, cả về vật chất lẫn tinh thần. Tất cả điều đú cũng tạo ra xu hướng tỏch hộ, sống độc lập, tự chủ ngày càng tăng.

Bảng 3.1: Cỏc loại hộ gia đỡnh ở thụn Ta Lu xĩ Thượng Nhật

(100% người Cơ tu, trong đú cú 42% tỷ lệ hộ đúi nghốo).

Số người trong hộ gia đỡnh Số lượng hộ trong làng Số người trong hộ gia đỡnh Số lượng hộ trong làng Hộ 1 người 0 Hộ 7 người 3 Hộ 2 người 3 Hộ 8 người 2 Hộ 3 người 6 Hộ 9 người 1 Hộ 4 người 7 Hộ 10 người 1 Hộ 5 người 10 Hộ 11 người 1 Hộ 6 người 13 Tổng số 247 người 47 hộ

(Nguồn: Số liệu điều tra tại điểm nghiờn cứu của tỏc giả)

Nhỡn chung, hộ gia đỡnh cú từ 5-6 người đang chiếm ưu thế (trung bỡnh 2 thế hệ). Ở loại hỡnh gia đỡnh này, người vợ tuy vẫn lệ thuộc vào chồng, nhưng mức độ cú vẻ nhạt hơn so với trước đõy. Mọi cụng việc trong nhà ớt nhiều cũng được đưa ra thảo luận, bàn bạc với cỏc thành viờn trưởng thành trong nhà. Đõy là những thay đổi mới đỏng chỳ ý trong tổ chức xĩ hội gia đỡnh của người Cơ tu hiện nay. Song do ảnh hưởng của những tư tưởng cổ truyền, những quan niệm về sự trụ cột của người đàn

ụng vẫn cũn trong tõm thức người dõn, nờn tộc người vẫn coi trọng vai trũ của người đàn ụng hơn.

Như vậy về cơ bản, việc chuyển biến sự phõn cụng lao động giữa 2 giới trong gia đỡnh ở người Cơ tu cú xảy ra nhưng ở mức độ chưa cao, người phụ nữ vẫn là lực lượng lao động chớnh trong gia đỡnh (cả cụng việc thực tế lẫn trong quan niệm).

Trong nội hàm gia đỡnh, quan niệm và xu hướng sinh nhiều con đĩ khỏc so với trước. Do sự phỏt triển về mọi mặt của đời sống, quy mụ gia đỡnh được thu nhỏ lại, sự phỏt triển mạnh mẽ về kinh tế, sự độc lập về tài chớnh của những hộ gia đỡnh 2 thế hệ khiến cỏc cặp vợ chồng giảm dần sự phụ thuộc của mỡnh vào cha mẹ, cả về tinh thần lẫn vật chất, khiến ‘chớnh sỏch kế hoạch hoỏ” mỗi nhà cú nhiều sự thay đổi. Thay vỡ sinh con đụng với tư tưởng ‘trời sinh voi trời sinh cỏ”, phần lớn đồng bào Cơ tu quan niệm nuụi dạy con cũng quan trọng như sinh con, vậy nờn họ hạn chế sinh đẻ để tập trung cho việc đầu tư nuụi dạy, chăm súc con cỏi (chiếm đến 90% cỏc ý kiến đồng ý quan điểm này). Rừ ràng đõy là một sự biến chuyển hết sức tớch cực trong tư tưởng người dõn, gúp phần làm cho “chớnh sỏch kế hoạch hoỏ gia đỡnh” của Nhà nước trờn quy mụ lớn được thực hiện cú hiệu quả.Vớ dụ nhưthụn Chà Măng (45 hộ), thụn Mự Nằm (33 hộ) thuộc xĩ Thượng Lộ, và A Lốt (55 hộ), Ka Dăng (50 hộ) của xĩ Hương Sơn, là những thụn miền nỳi hiếm hoi của tỉnh Thừa Thiờn Huế được nhận phần thưởng 50 triệu đồng về sự thành cụng trong xõy dựng mụ hỡnh qua 5 năm khụng sinh con thứ bacủa tỉnh năm 2012; trong đú thụn Mự Nằm, xĩ Thượng Lộ đạt thành tớch này hai lần, năm 2005 và năm 2012.

Về mối quan hệ trong gia đỡnh, nếu như trước kia gia đỡnh đồng bào khắt khe trong việc kết hụn của con cỏi hay trong sự lựa chọn người yờu thỡ ngày nay, tiếng núi gia đỡnh vẫn quan trọng, nhưng ớt nhiều cũng bị ảnh hưởng xu thế dõn chủ, tự do cỏ nhõn trong việc lựa chọn bạn đời hay quyết định tuổi kết hụn của con cỏi. Người cha, người mẹ cũng đĩ “nhẹ nhàng” hơn trong quan điểm, thậm chớ trong cả những nghi lễ đũi dạm hỏi, thỏch cưới của thủ tục hụn nhõn.

Tuổi kết hụn của nam và nữ thanh niờn dõn tộc Cơ tu đĩ được nõng lờn so với trước (18-20 tuổi so với 14-16 tuổi trước đõy). Tuy nhiờn, xu hướng trở lại với nạn

tảo hụn đang cú chiều hướng gia tăng ở vựng người Cơ tu huyện Nam Đụng. Theo thống kờ chưa đầy đủ của UBND huyện, chỉ từ năm 2008 đến nay, trờn địa bàn huyện đĩ cú gần 60 trường hợp tảo hụn và kết hụn cận huyết thống, chủ yếu tập trung ở cỏc xĩ định canh, định cư. Nguyờn nhõn là do bà con đồng bào dõn tộc thiểu số thiếu hiểu biết về phỏp luật… Chị Trần Thị Chố ở thụn 4 xĩ Thượng Long, huyện Nam Đụng; người mảnh khảnh, ốm yếu; khuụn mặt chỏy nắng nhỡn ngỡ đĩ ngồi tuổi 40, song khụng ai cú thể ngờ được năm nay chỉ vừa trũn 20 - cỏi tuổi đẹp nhất của người con gỏi. Chị Chố kết hụn năm 17 tuổi, chưa cú nhận thức đầy đủ trong hụn nhõn và trỏch nhiệm với gia đỡnh. Trong khi đú, chồng chị cũng mới 17 tuổi. Vỡ thế, từ khi kết hụn đến nay tất cả mọi việc lớn nhỏ trong gia đỡnh đều do một tay chị gỏnh vỏc, cũn người chồng - “trụ cột trong gia đỡnh” - thỡ ngày ngày vẫn rong chơi, nhậu nhẹt, la cà với bạn bố. Tương tự, chị Hồ Thị Oanh, ở cựng thụn, mới 19 tuổi nhưng cũng đĩ cú con 3 tuổi…

Theo cỏc thụng tin ban đầu, cũng như những trường hợp “tảo hụn” khỏc, mặc dự khi kết hụn khụng được sự nhất trớ của chớnh quyền địa phương, nhưng cỏc trường hợp “vợ chồng trẻ“ này vẫn “cưới chui”. Thậm chớ chủ dũng họ đứng ra tổ chức lễ cưới; già làng, trưởng thụn vẫn đến chỳc mừng cho đụi vợ chồng trẻ… Và hiện tại, nhiều cặp vợ chồng trẻ rơi vào cảnh tỳng thiếu, dẫn đến mõu thuẫn; ảnh hưởng xấu đến việc chăm súc, giỏo dục con cỏi, sức khỏe bà mẹ, trẻ em… đĩ nghốo lại càng nghốo hơn.

Theo chỳng tụi, nguyờn nhõn chớnh ở đõy là do cỏc em gỏi người Cơ tu nghỉ học sớm, quan hệ tỡnh dục sớm, đặc biệt là thiếu hiểu biết về phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh; về sức khỏe sinh sản, mang thai rồi sinh con, và dẫn đến tảo hụn. Bờn cạnh đú, sự “dõn chủ”, khụng quỏ khắt khe về quan hệ trai gỏi của bố mẹ người Cơ tu đối với con cỏi trong những năm gần đõy, cũng dẫn đến sự thiếu quan tõm giờ giấc sinh hoạt của con cỏi, khụng quản lý được cỏc mối quan hệ xĩ hội của con. Bờn cạnh đú, hiện tượng tảo hụn đang trở lại ở vựng nghiờn cứu cú thể cũng cú một phần nguyờn nhõn do cụng tỏc tuyờn truyền vận động của cỏc cấp chớnh quyền sở tại vẫn cũn nhiều

Về tổ chức dũng họ, là một mắt xớch trong cơ cấu tổ chức xĩ hội tự quản truyền thống, dũng họ người Cơ tu trờn con đường hội nhập và phỏt triển chung của đất nước cũng đang cú những bước chuyển mỡnh so với trước kia.

Hiện nay, làng của cộng đồng cú thờm nhiều họ mới theo xu hướng sử dụng tờn họ của người Kinh. Đú là cỏc dũng họ Nguyễn (Ating), Trần (A Rất), Đồn (Ra Pỏt), Lờ (Jo Rõm), Hồ [79]. Những tờn họ mới này thường phổ biến trong cỏc gia đỡnh cú lớp người thoỏt ly (bộ đội, học sinh, giỏo viờn) hay cỏn bộ thụn, xĩ, huyện và chỉ thuần tuý mang ý nghĩa hành chớnh để dễ giao lưu, làm việc. Việc thay đổi tờn, họ của người Cơ tu ở Nam Đụng khụng đến mức “cú ảnh hưởng tiờu cực đến truyền thống tộc người” như người Cơ tu ở Quảng Nam trong hiện tượng thi nhau đặt tờn con theo tờn Hàn Quốc và đua nhau đổi họ để “hiện đại húa” tờn tuổi. Tuy nhiờn, vấn đề này dự ớt hay nhiều cũng đĩ làm cỏc giỏ trị “tinh thần” của từng dũng họ bị suy giảm. Tập quỏn phỏp trước đõy của đồng bào quy định, hỡnh phạt nặng nhất khi vi phạm cỏc luật tục của làng chớnh là bị đuổi khỏi làng và tước quyền được mang tờn dũng họ đú. Phải chăng do một số tỏc động tiờu cực từ nền kinh tế thị trường với những giỏ trị phi truyền thống đưa lại, cũng như trỡnh độ nhận thức, hiểu biết phỏp luật của đồng bào cũn yếu kộm, nờn tớnh giỏ trị dũng họ qua cỏc tờn gọi trong xĩ hội cổ truyền ngày trước đang bị lung lay, suy giảm.

Ngồi ra, trong quỏ khứ, hiện tượng một làng chỉ cú một dũng họ ớt tồn tại ở Nam Đụng. Đõy cũng là điều khỏc so với người Cơ tu ở Quảng Nam. Cú lẽ vỡ người Cơ tu ở Nam Đụng là một nhúm bị phõn ly/chia tỏch trong quỏ trỡnh tộc người của dõn tộc Cơ tu. Hiện tượng cư trỳ xen kẽ giữa cỏc dũng họ trong cựng một thụn/làng là đặc điểm từ trước cho đến nay. Mối quan hệ giữa cỏc dũng họ trong thụn/làng được bảo đảm trờn mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong cựng một xĩ hội, đề cao tớnh tập thể, ý thức cộng đồng chung chứ khụng phải trờn phạm vi giới hạn đặc tớnh quan hệ của từng dũng họ. Quyền uy của ụng chủ họ trong cơ cấu tự quản truyền thống và nay khụng cú gỡ thay đổi. Trong phiếu khảo sỏt của quỏ trỡnh điền dĩ, 90% người đồng ý vai trũ tối trọng của chủ họ đối với cỏc cụng việc quan trọng của cỏc gia đỡnh

trong họ như vấn đề tang ma (chiếm 98,3%), trong vấn đề cưới xin, số người cho rằng nhất thiết phải xin ý kiến trưởng họ chiếm 79%.

Sau năm 1975, trong điều kiện mở rộng khu vực sinh sống từ nhu cầu sản xuất, sự tăng lờn của số lượng thành viờn dẫn đến cỏc cuộc di cư, thành lập cỏc làng mới. Điều này gõy ra những xỏo trộn về địa bàn cư trỳ truyền thống và ớt nhiều cũng cú ảnh hưởng đến cỏc quan hệ dũng họ. Trước hết, nguyờn tắc ngoại hụn trong hụn nhõn của tộc người khụng cũn được ỏp dụng một cỏch cứng nhắc và chặt chẽ như trước. Theo chia sẻ của Bỏc Hồ Trọng Trỡnh, nguyờn bớ thư huyện Nam Đụng, hiện tại “những người cựng dũng họ sau năm đời, thậm chớ sau 4 đời cú thể được lấy nhau”.

Thứ hai, cũng do những thay đổi về địa bàn cư trỳ, cỏc hộ gia đỡnh cựng quan hệ huyết tộc ớt cú điều kiện sống qũy quần gần nhau, mối quan tõm chia sẻ trong sinh hoạt hàng ngày cú phần bị hạn chế. Nếu luận theo quan điểm của thuyết cơ cấu chức năng, khi quan hệ họ hàng được coi là cơ sở cấu trỳc để xõy dựng quan hệ xĩ hội thỡ những vấn đề đang biến đổi trong quan hệ dũng họ của người Cơ tu hiện nay rất đỏng được quan tõm. Cú thể thấy, phạm vi quan hệ của cỏc dũng họ tộc người đĩ vượt ra khỏi phạm vi một dũng họ và thiết lập một mạng lưới xĩ hội rộng hơn với những người cận cư, giỳp mối quan hệ cụng xĩ lỏng giềng được bền chặt hơn.

Thứ ba, vai trũ và tớnh chất khộp kớn của cỏc dũng họ khụng cũn mang tớnh độc lập trong xĩ hội, vậy nờn tổ chức dũng họ và những mối quan hệ xĩ hội của nú sẽ “mềm dẻo” hơn và thống nhất hơn trong sự hợp tỏc thực hiện cỏc chức năng xĩ hội, chức năng cộng đồng, đảm bảo trật tự phỏt triển xĩ hội hơn cựng với tổ chức xĩ hội thụn/làng và gia đỡnh trong cơ cấu hành chớnh mới.

Như vậy cú thể thấy so với cơ cấu làng cổ truyền trước đõy, do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan, mối quan hệ dũng họ của đồng bào Cơ tu đang cú sự mờ nhạt hơn.

Một phần của tài liệu Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế (Trang 90 - 95)