- Bước 1: Công tác chuẩn bị
d/ Màn thi năng khiếu
3.4.1. Khái quát chung về quá trình thực nghiệm
* Mục đích thực nghiệm
TN được tiến hành nhằm thẩm định về tính hiệu quả và tính khả thi của các cách thức tổ chức giáo dục kỹ năng RQĐ theo các chủ đề tổ chức dưới hình thức CLB cho SV, đồng thời kiểm chứng lại giả thuyết khoa học.
* Đối tượng thực nghiệm
Chúng tôi đã tiến hành TN giáo dục kỹ năng RQĐ cho SV ĐH Tâm lý học của khoa Tâm lý - Giáo dục, trường ĐH Hồng Đức khóa 2009-2013 trong đó: 58 SV nhóm TN (lớp K12B) và 60 SV thuộc nhóm ĐC (Lớp K12A) và khoá 2010-2014 trong đó 39 SV nhóm TN (Lớp K13B) và 40 SV nhóm ĐC (Lớp K13A).
* Nội dung thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành TN song song, tương ứng với phương án TN là phương án ĐC.
Đối với SV nhóm TN được tiến hành với các nội dung sau:
- Tổ chức các CLB về hệ thống các chủ đề giáo dục kỹ năng RQĐ cho SV. Lựa chọn những kỹ năng mà SV còn yếu, hoặc có nhu cầu được rèn luyện để tác động. Đó là các kỹ năng RQĐ trong việc xác định mục tiêu; kỹ năng RQĐ trong học tập; kỹ năng RQĐ trong việc quản lý thời gian; kỹ năng RQĐ trong giao tiếp, ứng xử; kỹ năng RQĐ trong quan hệ tình cảm khác giới; kỹ năng RQĐ trong phòng tránh các tệ nạn xã hội.
Với nhóm ĐC chúng tôi để diễn ra tự nhiên như lâu nay nhà trường vẫn làm đối với SV.
Sau mỗi vòng TN chúng tôi tiến hành đánh giá (đo trình độ kỹ năng RQĐ của nhóm TN để so sánh với nhóm ĐC) và so sánh với chính nó trước và sau TN.
* Giả thuyết thực nghiệm
- Trình độ kỹ năng RQĐ của SV sẽ phát triển dần trong quá trình TN tác động (Trình độ kỹ năng của SV trước TN sẽ thấp hơn sau thực nghiệm).
- Trình độ kỹ năng RQĐ của nhóm SV TN sẽ cao hơn so với nhóm SV ĐC.
Quá trình TN được tiến hành 2 vòng trong hai năm học 2010-2011 và 2011- 2012 trên 2 khóa SV (2009-2013 và 2010-2014).
+ Giai đoạn chuẩn bị
B
ư ớc 1: Xây dựng chương trình và nội dung TN.
Xây dựng nội dung các chủ đề trong sinh hoạt CLB, ngoại khóa, hình thức tổ chức...
B
ư ớc 2: Lựa chọn nhóm ĐC và TN
Cách lựa chọn như đã trình bày ở trên (phần đối tượng TN). B
ư ớc 3: Bồi dưỡng đội ngũ cộng tác viên
Đội ngũ cộng tác viên bao gồm các GV, cán bộ Đoàn thanh niên, Hội SV... Đội ngũ này sẽ giúp chúng tôi trong việc tổ chức ngoại khóa, CLB...cho SV để giáo dục kỹ năng RQĐ.
+ Giai đoạn triển khai thực nghiệm
B
ư ớc 1: Khảo sát, đánh giá trình độ kỹ năng RQĐ của SV cả 2 nhóm TN và ĐC.
B
ư ớc 2: Tiến hành thực nghiệm tác động
Nhóm SV TN được tổ chức giáo dục thông qua các cách thức như đã trình bày ở phần 3.2.
B
ư ớc 3: Kiểm tra, đánh giá trình độ kỹ năng RQĐ của SV nhóm TN sau quá trình tác động so sánh với trình độ kỹ năng của họ trước khi tác động và so sánh với trình độ kỹ năng của nhóm SV ĐC.
Quan sát, đánh giá mức độ biểu hiện và hiệu quả các kỹ năng RQĐ của SV trước và sau TN.
Nghiên cứu sản phẩm, xem nhật ký vận dụng kỹ năng RQĐ của SV + Giai đoạn xử lý kết quả thực nghiệm
Các số liệu thu được chúng tôi tiến hành xử lý bằng thống kê toán học. Các công thức tính toán chúng tôi dùng là:
- Tính giá trị trung bình cộng: fi X X n X n i i ) . ( 1 2 1 − = ∑ = - Tính phương sai:
σ2 = n1 n X X fi i i ) . ( 2 1 − ∑ = - Tính độ lệch chuẩn: σ = (X -X) .fi n 1 n 2 1 i i ∑ =
- Sử dụng kiểm định t-test để so sánh giá trị trung bình của hai mẫu độc lập, với giả thuyết H0: “Không có sự khác nhau về giá trị trung bình giữa hai tổng thể và giả thuyết H1: “Có sự khác nhau về giá trị trung bình giữa hai tổng thể”.
Để kiểm định các giả thuyết này cần phải tính đại lượng kiểm định: t = 1 n d 1 d 2 2 2 1 2 1 2 1 − + − − n X X
Trong đó: n1 là số lượng khách thể nghiên cứu của nhóm 1 n2 là số lượng khách thể nghiên cứu của nhóm 2
1
X là giá trị trung của nhóm 1
2
X là giá trị trung bình của nhóm 2 d1 là độ lệch trung bình của nhóm 1 d2 là độ lệch trung bình của nhóm 2