- Đánh giá thực trạng kỹ năng RQĐ của SV và tìm hiểu nhu cầu được giáo dục KNS nói chung, kỹ năng RQĐ nói riêng của SV.
298 42.75 252 36.15 102 14.63 20 2.8 74 0.57 21 3.01 7 Lựa chọn phương án mà
2.4.5. Đánh giá mức độ hài lòng đối với quá trình giáo dục kỹ năng ra quyết định
cho sinh viên
Để đánh giá hiệu quả của việc giáo dục kỹ năng RQĐ cho SV chúng tôi còn thông qua việc đánh giá mức độ hài lòng của CBQL, GV và SV về vấn đề này. Kết quả chúng tôi thu được như sau.
Bảng2.14.Mức độ hài lòngcủa CBQL, giảng viên vàsinhviên vềviệcgiáo dục kỹ năngra quyếtđịnh cho sinh viên
STT Mức độ hài lòng CBQL, giảng viên Sinh viên
SL % SL % 1 Không trả lời 5 4.17 78 11.19 2 Không hài lòng 1 0.83 11 1.58 3 Ít hài lòng 11 9.17 54 7.75 4 Bình thường 52 43.33 248 35.58 5 Hài lòng 36 30.00 198 28.41 6 Rất hài lòng 15 12.50 108 15.49 Tổng số 120 100.00 697 100.00
Như vậy, cả CBQL, GV và SV đều có tỉ lệ cao nhất ở mức độ hài lòng bình thường với việc giáo dục kỹ năng RQĐ cho SV hiện nay (CBQL, GV 43.33%; SV 35.58%). Tiếp theo là ở mức hài lòng và rất hài lòng, cả hai mức độ này chiếm khoảng trên 30% CBQL, GV và SV. Một tỉ lệ nhỏ ý kiến của CBQL, GV và SV không hài lòng (CBQL, GV 0,8%, SV (1.6%). Điều này cho thấy, về cơ bản CBQL, GV và SV có sự hài lòng nhất định về việc giáo dục kỹ năng RQĐ cho SV hiện nay. Ý kiến của CBQL, GV và SV là khá đồng thuận với nhau.
Qua khảo sát cho thấy SV ở một số trường ĐH đã được giáo dục một số kỹ năng mềm, hoặc KNS. Trong đó có những SV được giáo dục ở nhà trường, hoặc ở trung tâm dạy kỹ năng nhưng các em chưa hài lòng, hoặc chưa được học kỹ năng RQĐ. Tìm hiểu nguyên nhân do quỹ thời gian, phương tiện, tài liệu còn thiếu, trình độ đội ngũ GV dạy kỹ năng còn hạn chế, cách tổ chức phù hợp với nguyên tắc giáo dục dựa vào trải nghiệm, các kỹ năng học được chưa được thực hành đầy đủ và chưa được khuyến khích vận dụng trong thực tiễn cuộc sống để củng cố và phát triển những kỹ năng học được. Bên cạnh đó, một số trường chưa thật sự quan tâm giáo dục KNS, kỹ năng RQĐ cho SV.