nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tởng.
- Xây dựng hình tợng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết.
3, ý nghĩa văn bản:
- Vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ trong tình yêu hiện lên qua hình tợng sĩng: tình yêu tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng và sắt son, chung thủy, vợt lên mọi giới hạn của đời ngời.
4. Luyện tập, củng cố:
- Nỗi nhớ trong tình yêu đợc Xuân Quỳnh miêu tả nh thế nào ?
5. Hớng dẫn học bài:
- Học thuộc bài, cĩ sự cảm nhận về bài thơ.
- Soạn bài : Luyện tập vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt trong bài văn nghị luận. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 39- TV: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạttrong bài văn nghị luận
A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh :
1. Kiến thức:
- Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
- Cách vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện đợc tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt trong một số văn bản.
- Vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận về một t tởng đạo lí, về một hiện tợng đời sống, về một tác phẩm văn học và về một ý kiến văn học( với độ dài ít nhất 700 chữ trong thời gian 90 phút).
B. Các kĩ năng sống cơ bản.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ của cá nhân về tác dụng của việc vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
- T duy sáng tạo: lựa chọn và vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt phù hợp để triển khai các vấn đề nghị luận.
C. Ph ơng tiện dạy học.
- Tài liệu chuẩn KTKN 12.
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
D. Ph ơng pháp dạy học .
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
C. Tiến trình bài dạy.1. ổn định, kiểm tra sĩ số. 1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
12A4 43 12A5 45
2. Kiểm tra bài cũ: (lợc)3. Nội dung bài mới: 3. Nội dung bài mới: hoạt động của thầy
và trị
nội dung kiến thức
HS: vận dụng kiến thức đã học ở lớp 8 , trả lời các câu hỏi trong SGK T 158.
I. Luyện tập ở trên lớp: 1, Trả lời câu hỏi:
* Trong giao tiếp cĩ 6 phơng thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính cơng vụ. Song mục đích giao tiếp cho thấy một kiểu văn bản khơng chỉ sử dụng một phơng thức biểu đạt ( tất nhiên phải xác địnhmột phơng thức là chính) nĩ phải kết hợp với nhiều phơng thức biểu đạt khác.
Ví dụ: Thuyết minh kết hợp với miêu tả để dựng lại cảnh đĩ trớc mắt ngời đọc, phải phát biểu cảm xúc. Trong văn nghị luận đơi khi phải dựng lại một vài chi tiết của cảnh vật , hành động con ngời…
* Việc vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt trong văn nghị luận phải nảy sinh từ mục đích và nội dung nghị luận.
HS: Thực hành viết một đoạn văn nghị luận ngắn theo yêu cầu SGK T 159-> trình bày, bổ xung.
HS: Đọc tham khảo bài văn SGK T160, 161
HS: Đọc ghi nhớ SGK.
GV: hớng dẫn học sinh làm phần luyện tập về nhà.
Tách khỏi mục đích và nội dung thì vận dụng các phơng thức biểu đạt sẽ khơng cịn ý nghĩa, sức sống, sẽ trở nên giả tạo, khiên cỡng.
Ví dụ: Khi phân tích tính dân tộc trong bài thơ Việt bắc (mục đích) cần phải xác định đợc nội dung: căn cứ vào mục đích, nội dung ấy mà vận dụng các phơng thức biểu đạt. Cụ thể là:
- Cảm nhận:( phơng thức biểu cảm)giọng điệu ngọt ngào qua sự hiệp vần của thơ lục bát.
- Miêu tả chi tiết về cuộc sống thiên nhiên, con ngời Việt Bắc.
=> Đấy mới thực sự là vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt.
2,Trong bài văn nghị luận cần kết hợp các phơng thứcbiểu đạt thuyết minh là đúng. Đơi khi phải thuyết minh biểu đạt thuyết minh là đúng. Đơi khi phải thuyết minh tức là giới thiêu khái quát sự việc.
Ví dụ: Cĩ thể coi đoạn trích SGK T158,159 là một văn bản nghị luận ngắn, trong đĩ, tác giả đa ra ý kiến của mình để bàn luận về vấn đề : cĩ nên chỉ dựa vào chỉ số GDP để đánh giá thu nhập hằng năm của ngời Việt Nam khơng, hay cần tính đến cả chỉ số GNP nữa ? vì sao? Phơng thức biểu đạt chính của đoạn trích đĩ, do vậy, phải là phơng thức nghị luận.
- Tuy nhiên, trong văn bản nghị luận này cịn cĩ sự tham gia của các yếu tố thuyết minh. Yếu tố đĩ hiện diện rõ rệt nhất trong những kiến thức mà tác giả cung cấp cho ngời đọc về GDP và GNP.
- Yếu tố thuyết minh đã hỗ trợ đắc lực cho sự bàn luận của tác giả , vì nĩ đa lại những tri thức khách quan, khoa học và mới mẻ , giúp ngời đọc cĩ thể hiểu biết chính xác và rõ ràng hơn về vấn đề kinh tế- xã hội đang đợc đa ra thảo luận.
3, Viết một bài văn ngắn với chủ đề – Nhà văn mà tơihâm mộ–. hâm mộ–.