rừng núi và sự gian lao, vất vả của cuộc hành quân là nhờ cĩ sự đĩng gĩp của nhiều yếu tố:
- Nhịp điệu 4/3 ở 3 câu thơ đầu.
- Sự phối hợp giữa các thanh trắc và thanh bằng ở 3 câu thơ đầu, trong đĩ câu thơ đầu thiên về vần trắc. Câu thơ thứ 4 (câu cuối của khổ thơ) lại tồn vần bằng. Tất cả đều gợi tả một khơng gian hiểm trở và mang sắc thái hùng tráng, mạnh mẽ. Câu cuối khổ thơ tồn vần bằng gợi tả một khơng khí thống đãng, rộng lớn trải ra trớc mắt khi đã vợt qua con đờng gian lao vất vả.
- Dùng các từ láy gợi hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút. Dùng phép đối từ ngữ: Dốc lên khúc khuỷu/ Dốc thăm thẳm; Ngàn thớc lên cao/ Ngàn thớc xuống. Phép lặp từ ngữ: Dốc, ngàn thớc. Phép nhân hố: Súng ngửi trời.
- Phép lặp cú pháp ở câu 1,3.
4. Củng cố, luyện tập:
GV cho HS nhắc lại tác dụng của các biện pháp tu từ ngữ âm.
5. Hớng dẫn học bài:
HS về xem lại các bài tập ở lớp, đọc tham khảo tài liệu, ơn luyện kiến thức đã học để giờ sau kiểm tra 2 tiết.
Ngày soạn: Ngày KT: Tiết 32,33- lv: A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: 1. Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức đã học trong bài "Tây Tiến" của Quang Dũng và " Việt Bắc" của Tố Hữu để làm bài viết nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
bài viết số 03 Nghị luận văn học
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, tổ chức bài văn, các thao tác làm văn nghị luận.
B. Các kĩ năng sống cơ bản.
- Giải quyết vấn đề : biết suy nghĩ về vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải quyết đúng đắn, lập luận chặt chẽ, lơgíc để triển khai một vấn đề văn học.
- Tự nhận thức, xác định đợc các gia trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi con ngời cần hớng tới.
C. Ph ơng tiện dạy học.
- GV: Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo. - HS: chuẩn bị giấy, vở để viết bài.
D. Ph ơng pháp dạy học.
- GV: Ra đề bài cho HS viết.
- HS: suy nghĩ, viết bài theo yeu cầu của đề.
E. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
12A4 43 12A5 45
2. Kiểm tra bài cũ: (lợc)
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
GV: Chép đề bài lên bảng
HS: chép đề vào vở, giấy kiểm tra
GV: nhắc HS chú ý các yêu cầu khi viết bài.
HS: suy nghĩ viết bài theo yêu cầu của đề.
I. Đề bài:
Câu 1: Tính dân tộc trong bài thơ "Việt Bắc" của Tố Hữu đợc thể hiện cụ thể ở những phơng diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh hoạ.
Câu 2: Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền tây Bắc Bộ và những ngời đồng đội trong đoạn thơ sau trong bài thơ "Tây Tiến " của Quang Dũng:
"Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi ... Mai Châu mùa em thơm nếp xơi"