1. Đất n ớc- là cội nguồn của dân tộc:
2. Đất n ớc của nhân dân- Đất n ớc của ca dao,thần thoại. thần thoại.
- T tởng cơ bản của phần này là t tởng "Đất nớc của nhân dân". Đây cũng là điểm quy tụ mọi cách nhìn về đất nớc , và cũng là đĩng gĩp của tác giả làm sâu sắc thêm ý niệm về đất nớc trong thơ ca kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
- Cách nhìn của tác giả về những thắng cảnh, về đạo lí là cách nhìn cĩ chiều sâu và là một phát hiện mới mẻ. Những cảnh quan thiên nhiên kì thú gắn liền với đời sống dân tộc, nĩ chỉ trở thành thắng cảnh khi đã gắn liền với con ngời, đợc tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn và qua lịch sử của dân tộc.
+ Những cảnh quan thiên nhiên gắn liền với những đức tính quý báu, những phẩm chất cao đẹp của con ng- ời Việt Nam: là sự thuỷ chung trong tình yêu. Nếu khơng cĩ những ngời vợ mỏi mịn nhớ chồng qua những cuộc chiến tranh và li tán thì làm sao cĩ sự cảm nhận về núi Vọng Phu. Nếu khơng cĩ tình yêu thuỷ chung thì đâu cĩ hịn Trống Mái.
+ Truyền thống anh hùng bất khuất, tinh thần đồn kết, tình nghĩa.
+ Đức tính cần mẫn, sum vầy, chí khí tự lập, tự cờng. + Khát vọng bay bổng, tinh thần hiếu học.
-> Đoạn thơ bằng cách quy nạp một loạt hình tợng, biến đổi linh hoạt, ngơn từ , hình ảnh bình dị , dân giã , giàu sức gợi, để đa đến một khái quát sâu sắc: "Và ở đâu trên khắp. . . núi sơng ta".
- Khi nghĩ về 4000 năm của đất nớc, nhà thơ khơng điểm lại các triều đại, các anh hùng nổi tiếng mà nhấn mạnh đến vơ vàn những con ngời vơ danh, bình dị:
"Trong bốn nghìn . . . đất nớc"
- Tiếp theo tác giả triển khai thêm ý: những con ngời vơ danh, bình dị ấy đã giữ gìn và truyền lại cho các thế hệ sau mọi giá trị văn hố, văn minh, tinh thần và vật
CH: T tởng cốt lõi của phần này là gì?
CH: Ba phơng diện đĩ là gì ?
CH: tác giả đã vận dụng ca dao nh thế nào?
HS: Khái quát lại nội dung bài học.
chất của đất nớc, của dân tộc: hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nĩi, cả tên xã, tên làng . . . họ cũng là những con ngời khi "Cĩ giặc ngoại xâm thì chống giặc ngoại xâm- Cĩ nội thù thì vùng lên đánh bại".
- Mạch suy nghĩ của đoạn thơ dẫn đến t tởng cốt lõi, điểm hội tụ và cũng là cao điểm của cảm xúc trữ tình ở cuối đoạn: "Đất nớc này là đất nớc của nhân dân". Vẻ đẹp tinh thần của nhân dân, hơn đâu hết cĩ thể tìm thấy ở đĩ trong ca dao, dân ca, truyện cổ tích: "Đất nớc của nhân dân, đất nớc của ca dao thần thoại".
Trong kho tàng ca dao dân ca ở đây, tác giả chỉ chọn lọc 3 câu để nĩi về 3 phơng diện quan trọng nhất của truyền thống nhân dân, dân tộc:
+ Thật say đắm trong tình yêu: "Yêu em từ thuở trong nơi".
+ Quý trọng tình nghĩa: "Quý cơng cầm vàng những ngày lặn lội".
+ Thật quyết liệt trong căm thù và chiến đấu: "Trồng tre đợi ngày thành gậy- Đi trả thù mà khơng sợ dài lâu".
-> Chúng ta bắt gặp một cách vận dụng vốn ca dao dân ca sáng tạo, khơng lặp lại nguyên văn mà chỉ sử dụng ý, hình ảnh của câu ca dao, nhng vẫn gợi nhớ đến câu ca dao và trở thành một câu, một ý thơ gắn bĩ trong tồn mạch thơ của bài.
IV. Tổng kết.
"Đất nớc" là đoạn thơ trữ tình, chính luận. Chất chính luận ở đây là nằm trong ý đồ t tởng của tác giả: khơi gợi lịng yêu nớc , tự hào dân tộc, tự hào về nền văn hĩa đậm đà bản sắc Việt Nam. Từ đĩ thức tỉnh tinh thần của dân tộc, của thế hệ trẻ thành thị miền Nam, để dứt khốt trong sự lựa chọn đứng về phía nhân dân và cách mạng, trong lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra hết sức quyết liệt. Đoạn thơ thể hiện đợc điểm mạnh của thơ Nguyễn Khoa Điềm: kết hợp cảm xúc và suy nghĩ, chính luận và trữ tình.
4. Luyện tập, củng cố:
?T tởng đất nớc của nhân dân- Đất nớc của ca dao, thần thoại đợc tác giả miêu tả nh thế nào?
5. Hớng dẫn học bài:
- HS: về học bài, học thuộc lịng một đoạn trong văn bản. - HS: soạn bài : Luật thơ.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 29: Hớng dẫn đọc thêm: đất nớc - Nguyễn Đình Thi - A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1. Kiến thức:
- Từ mùa thu hiện tại nhớ về mùa thu trong quá khứ.
- Niềm vui sớng tự hào đợc làm chủ đất nớc và sức mạnh vùng lên của dân tộc. - Thơ giàu nhạc điệu, nhiều tìm tịi, sáng tạo trong cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.
3. Thái độ:
- Cĩ niềm say mê, yêu thích những vần thơ của Nguyễn Đình Thi.
B. Phơng tiện dạy học.
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo + tài liệu chuẩn KTKN12.
C. Phơng pháp dạy học.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp...
D. Tiến trình bài dạy.1. ổn định, kiểm tra sĩ số. 1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra3. Nội dung bài mới: 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
HS: Đọc tiểu dẫn SGK
HS: Khái quát nét chính về tác giả và tác phẩm.
HS: đọc văn bản
GV: hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản theo những nội dung chính .