1. Luật thơ.
- Là tồn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp... trong các thể thơ đợc khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
- Các thể thơ Việt Nam cĩ thể chia ra thành 3 nhĩm chính:
+ Các thể thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát và hát nĩi.
+ Các thể thơ Đờng luật gồm: ngũ ngơn, thất ngơn (tứ tuyệt hay bát cú).
+ Các thể thơ hiện đại gồm năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuơi...
2. Tiếng quy định luật thơ.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu của dịng thơ, bài thơ. Tên gọi các thể thơ cũng phải căn cứ vào số tiếng.
VD: Thể lục bát( 6 – 8 tiếng); thể ngũ ngơn( 5 tiếng); thể thát ngơn( 7 tiếng),…
- Tiếng gồm 3 phần: phụ âm đầu, vần và thanh điệu. + Vần thơ là phần đợc lặp lại để liên kết dịng thơ trớc với dịng thơ sau.
VD: Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng. Nhớ ai dãi nắng dầm x ơng
Nhớ ai tát nớc bên đ ờng hơm nao.
+ Mỗi tiếng cĩ thanh (B) hoặc (T) riêng. Sự luân phiên đối xứng hài hịa của các thanh bằng, trắc tạo nên nhạc điệu thơ.
+ Hiệp vần là yếu tố quan trọng để xác định luật thơ. - Số tiếng và các đặc điểm của tiếng về cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp...là các nhân tố cấu thành luật thơ. - Luật thơ cịn đợc xác định theo số dịng thơ trong bài. II. Một số thể thơ truyền thống.
1. Thể lục bát.
CH: Em chỉ ra số tiếng, vần, nhịp, hài thanh? CH: Em chỉ ra số tiếng, vần, nhịp, hài thanh? CH: Gồm mấy thể chính? CH: Em chỉ ra số tiếng, vần, nhịp, hài thanh? CH: Gồm mấy thể chính?
Thuý Kiều là chị/ em l à Thuý V ân
Mai cốt cách/ tuyết tinh ầnth
Mỗi ngời một vẻ/ mời ph ân vẹn mời.
- Số tiếng: 6-8.
- Vần: + Vần lng: tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát( nga- là; thân – phần).
+ Vần chân: tiếng thứ 8 của câu bát vần với tiếng th 6 của câu lục(vân – thần).
- Nhịp: nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 4/4; nhịp lẻ 3/3.
- Hài thanh: âm tiết thứ 2,6 là thanh B, âm tiết thứ 4 là thanh T.
2. Thể song thất lục bát.
VD:
Ai chẳng biết/ chán đời là ph ải
Vội vàng chi/ đã m ải lên tiên
Rợu ngon/ khơng cĩ/ bạn h iền
Khơng mua/ khơng phải/ khơng t iền /khơng mua.
- Số tiếng: + Cặp song thất: 7/7. + Cặp lục bát: 6/8.
- Vần: + Cặp song thất cĩ vần T( phải – mải). + Cặp lục bát cĩ vần B( hiền – tiền). + Giữa hai cặp cĩ vần liền( tiên – hiền). - Nhịp: + 3/4 ở cặp thất.
+ 2/2/2 ở cặp lục bát. - Hài thanh:
+ Cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn (nếu tiếng thứ 3 là B thì đĩ là câu thất B, nếu tiếng thứ 3 là T thì đĩ là câu thất T) nhng khơng bắt buộc.
+ Cặp lục bát nh quy định của thơ lục bát. 3. Các thể thơ ngũ ngơn Đ ờng luật .
- Gồm 2 thể chính: ngũ ngơn tứ tuyệt( 5 tiếng 4 dịng) và ngũ ngơn bát cú( 5 tiếng 8 dịng). Cĩ bố cục: đề, thực, luận, kết.
VD:( SGK)
- Số tiếng: 5 tiếng, số dịng: 8 dịng.
- Vần: 1 vần (độc vận), gieo ở vần cách( bên- đen – lên – hèn).
- Nhịp: nhịp lẻ 2/3.
- Hài thanh: cĩ sự luân phiên B-T ở tiếng thứ 2 và 4. Niêm ở tiếng thứ 2 và thứ 4 : B – B; T -T của các dịng thơ: 2-3, 4-5, 6-7, 1-8.
+ Bố cục chia làm 4 phần: đề, thực, luận, kết. 4. Các thể thất ngơn Đ ờng luật .
- Gồm 2 thể chính: thất ngơn tứ tuyệt và thất ngơn bát cú. a. Thất ngơn tứ tuyệt( tuyệt cú).
CH: Em chỉ ra số tiếng, vần, nhịp, hài thanh? CH: Em chỉ ra số tiếng, vần, nhịp, hài thanh? CH: Em biết gì về các thể thơ hiện đại?
VD: Lợm( Tố Hữu), Đêm nay Bác khơng ngủ( Minh Huệ),…
- Số tiếng: 7 tiếng: 4 dịng.
- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách( đồng- khơng). - Nhịp: chẵn - lẻ: 4/3.
- Hài thanh:
+ Niêm: Căn cứ vào âm tiết thứ 2 của các dịng thơ: 2- 3( trơ - ngày),1-4( đứng- nớc).
+ Đối: Căn cứ vào âm tiết thứ 2 của các dịng thơ: 1><2( đứng/ trơ), 3><4( ngày- nớc).
+ Luật: âm tiết thứ 2< >4< > 6. b. Thất ngơn bát cú.
VD: SGK.
- Số tiếng: 7 tiếng: 8 dịng.
- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách( tà- hoa- nhà- gia- ta).
- Nhịp: chẵn - lẻ: 4/3. - Hài thanh:
+ Niêm: Căn cứ vào âm tiết thứ 2 của các dịng thơ: 2-3, 4-5, 6-7, 1-8.
+ Đối: Căn cứ vào âm tiết thứ 2 của các dịng thơ: 1><2, 3><4, 5><6, 7><8.
+ Luật: âm tiết thứ 2<>4<> 6.
+ Bố cục chia làm 4 phần: đề, thực, luận, kết. III. Các thể thơ hiện đại.
- Phong trào Thơ mới (1932-1945) mở đầu cho việc đổi mới thơ Việt Nam.
- Khơng tuân thủ chặt chẽ số tiếng, số câu, niêm, luật, vần , đối....
- Các thể thơ hiện đại rất đa dạng và phong phú: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuơi...
4. Củng cố, luyện tập:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- GV hớng dẫn HS làm phần a,b ở phần luyện tập trong SGK. * phần a:
+ Gieo vần: vần trắc( nguyệt- mịt) + Nhịp: 3/4
+ Hài thanh:Thất bằng( thành- tuyền) * Phần b:
+ Gieo vần: vần chân( xa- hoa) + Nhịp: 4/3
+ Hài thanh:2,4,6
- HS về học bài cũ, tìm một số bài thơ để tự thực hành, tập sáng tác thơ đúng luật( nếu cĩ thể).
- HS về soạn tiết 25: Việt Bắc( tiếp theo)
Ngày soạn: Ngày trả: Tiết 24- LV: A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: 1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cách làm bài văn nghị luận xã hội bàn về một hiện tợng đời sống.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra những u, khuyết điểm khi làm bài, từ đĩ rút kinh nghiệm cho các bài làm sau.
- Vận dụng các thao tác lập luận tốt cho bài viết sau. 3. Thái độ:
- Nâng cao ý thức rèn luyện đạo đức để cĩ thái độ, hành động đúng đắn trớc những hiện tợng đời sống hiện nay.
B. Ph ơng tiện dạy học.
- Giáo án + Bài làm của HS
C. Ph ơng pháp dạy học.
- Nêu vấn đề + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
D. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
2. Kiểm tra bài cũ: (lợc).3. Nội dung tiết trả: 3. Nội dung tiết trả:
Hoạt động của GV & Hs Nội dung kiến thức
GV: đọc lại đề bài I/ Tìm hiểu đề bài:
1, Đề bài: trả bài viết số 02 trả bài viết số 02
HS: nêu yêu cầu của đề.
GV: hớng dẫn Hs xây dựng lập dàn ý theo yêu cầu của đề.
GV: Nhận xét chung và chỉ ra một số lỗi cho HS sửa.
- Ưu điểm: Đa số Hs hiểu đề, biết cách vận
Anh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình trớc cuộc vận động "nĩi khơng với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục".
2, Tìm hiểu đề:
- Nội dung: Trình bày quan điểm trớc cuộc vận động “ nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
- Phơng pháp: Kết hợp tốt các thao tác nghị luận( giải thích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, …)
- T liệu: trong đời sống xã hội ( trờng học, ngành Giáo dục)