GV hớng dẫn HS làm bài tập 1ở phần luyện tập trong SGK.

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 43 - 44)

Bài tập 1:

Bài "khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết TK XX" là 1 văn bản khoa học vì:

a. Nội dung thơng tin là những kiến thức khoa học: Khoa học Lịch sử văn học, một chuyênngành trong khoa học văn học bao gồm: văn học đại cơng, lịch sử văn học, phê bình văn học, thi ngành trong khoa học văn học bao gồm: văn học đại cơng, lịch sử văn học, phê bình văn học, thi pháp văn học...

b. Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng luận chứng( sự phát triển của xã hội từ Cách mạngtháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX) và trình bày các luận điểm về sự phát triển văn học. tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX) và trình bày các luận điểm về sự phát triển văn học.

c. Văn bản này thuộc loại văn bản khoa học giáo khoa, dùng để giảng dạy trong nhà trờngcĩ đối tợng là HS phổ thơng , nên phải cĩ tính s phạm, nghĩa là kiến thức phải chính xác và phù cĩ đối tợng là HS phổ thơng , nên phải cĩ tính s phạm, nghĩa là kiến thức phải chính xác và phù hợp với nhận thức của HS lớp 12. Vì vậy , một mặt trình bày những kiến thức văn học sử , mặt khác

cần làm cho HS tiếp nhận , ghi nhớ và cĩ kĩ năng vận dụng để hiểu kháI quát một giai đoạn văn học trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam.

d. Ngơn ngữ khoa học đợc dùng trong văn bản cĩ khơng ít các thuật ngữ văn học Ngữ vănnh: chủ đề, hình ảnh, tác phẩm,phản ánh hiện thực, đại chúng hố, chất suy tởng, nguồn cảm hứng nh: chủ đề, hình ảnh, tác phẩm,phản ánh hiện thực, đại chúng hố, chất suy tởng, nguồn cảm hứng sáng tạo.... Tuy cĩ phần trừu tợng, lí trí , khơ khan nhng HS lớp 12 cĩ thể hiểu dợc.

5. H ớng dẫn học bài:

HS học bài, xem các bài tập và kiến thức phần tiếp theo trong SGK cho giờ học sau. Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 14- TV: phong cách ngơn ngữ khoa học

A. Mục tiêu bài học.

Giúp học sinh : 1. Kiến thức:

- Hiểu rõ hai khái niệm: ngơn ngữ khoa học : ngơn ngữ dùng trong các văn bản khoa học,trong phạm vi giao tiếp những vấn đề khoa học và phong cách ngơn ngữ khoa học. trong phạm vi giao tiếp những vấn đề khoa học và phong cách ngơn ngữ khoa học.

- Ba loại văn bản khoa học: văn bản khoa học chuyên sâu , văn bản khoa học giáo khoa, vănbản khoa học phổ cập. Cĩ sự khác biệt về đối tợng giao tiếp và mức độ kiến thức khoa học giữa ba bản khoa học phổ cập. Cĩ sự khác biệt về đối tợng giao tiếp và mức độ kiến thức khoa học giữa ba loại văn bản này.

- Ba đặc trng cơ bản của phong cách ngơn ngữ khoa học: tính trừu tợng , khái quát ; tính lítrí, lơ gích; tính khách quan, phi cá thể. trí, lơ gích; tính khách quan, phi cá thể.

- Đặc điểm chủ yếu của các phơng tiện ngơn ngữ: hệ thống thuật ngữ; câu văn chặt chẽ,mạch lạc; văn bản lập luận lơ gích; ngơn ngữ phi cá thể và trung hịa về sắc thái biểu cảm;… mạch lạc; văn bản lập luận lơ gích; ngơn ngữ phi cá thể và trung hịa về sắc thái biểu cảm;…

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận và kĩ năng nhận diện,lĩnh hội , phân tích đặc điểm của văn bản khoa học phù hợp với khả năng của HS THPT. lĩnh hội , phân tích đặc điểm của văn bản khoa học phù hợp với khả năng của HS THPT.

- Kĩ năng xây dựng văn bản khoa học : xây dựng luận điểm , lập đề cơng , sử dụng thuật ngữ, đặt câu , dựng đoạn, lập luận, kết cấu văn bản,… , đặt câu , dựng đoạn, lập luận, kết cấu văn bản,…

- Kĩ năng phát hiện và sửa chữa lỗi trong văn bản khoa học. 3. Thái độ: 3. Thái độ:

- Cĩ thái độ nghiêm túc khi sử dụng ngơn ngữ khoa học đúng phong cách. B. Ph ơng tiện dạy học.

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w