Người viết giữ lập trường vững vàng trước mọi hiện tượng.

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 41)

CH: Muốn viết bài văn nghị luận về một hiện tợng của đời sơng cần cĩ những yêu cầu gì?

CH: Ngời viết phải thể hiện quan điểm nh thế nào?

H

oát ủoọng 2:

CH: Em hãy trình bày cách làm bài nghị luận về một hiện tợng đời sống?

dụng tổng hợp cỏc thao tỏc lập luận để làm cho người đọc hiểu rừ, hiểu đỳng, hiểu sõu và đồng tỡnh với ý kiến của người viết trước những hiện tượng đời sống cú ý nghĩa xĩ hội.

2. Yờu cầu của nghị luận về hiện tượng đời sống.

-Người viết phải hiểu vấn đề đỳng, sõu, nắm được bản chất vấn đề -> Tập hợp tư liệu chớnh xỏc, thuyết phục.

-Người viết phải thể hiện rừ quan điểm, thỏi độ của mỡnh trước hiện tượng nghị luận -> chỉ ra đỳng– sai, lợi- hại, nguyờn nhõn, cỏch khắc phục.

- Người viết giữ lập trường vững vàng trước mọi hiệntượng. tượng.

- Người viết giữ lập trường vững vàng trước mọi hiệntượng. tượng.

- Tỡm hiểu đề. - Lập dàn ý. - Lập dàn ý.

+ Mở bài: giới thiệu hiện tượng cần bàn luận.

+ Thõn bài: bàn bạc, phõn tớch làm rừ hiện tượng qua cỏc thao tỏc lập luận.

+ Kết bài: nờu phương hướng, suy nghĩ trước hiện tượng đời sống.

4. Luyện tập, củng cố:

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.

- GV hớng dẫn HS làm b ià tập 1, phần luyện tập, sgk trang 67.

+ Nhiều thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nớc ngồi dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời , giải trí mà cha chăm chỉ học tập , rèn luyện để khi trở về gĩp phần xây dựng đất nớc. Hiện tợng ấy diễn ra vào đầu thế kỉ XX.

+ Các thao tác: Phân tích: ( Thanh niên du học mải chới bời , thanh niên trong nớc “ khơng làm gì cả”, họ sống “ già cỗi”, thiếu tổ chức , rát nguy hại cho tơng lai của đất nớc,…); so sánh( nêu hiện tơng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ , cần cù ); bác bỏ( “ Thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nĩi ra thì buồn, buồn lắm: Họ khơng làm gì cả.”)

+ Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể, kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật , câu hỏi( thế thì thanh niên của ta đang làm gì?), câu cảm thán ( trực tiếp bày tỏ nỗi lo âu chính đáng: “ Hỡi Đơng Dơng đáng thơng hại! ngời sẽ chết mất , nếu đám thanh niên già cỗi của Ngời khơng sớm hồi sinh.”)

+ Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tởng, cách sống; mục đích , thái độ học tập đúng đắn.

5. H ớng dẫn học bài:

- HS làm bài tập 2 SGK t 69 hoặc cĩ thể chọn một hiện tượng đời sống cú ý nghĩa nhất vớiem v là ập d n ý nghà ị luận. em v là ập d n ý nghà ị luận.

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w