1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh hiểu đề, biết làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cĩ bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt chuẩn.
2. Yêu cầu về kiến thức:
- HS cĩ thể trình bày theo nhiều cách miễn sao phù hợp với đề ra và phải đủ các ý chính theo yêu cầu của đề.
GV: quan sát, nhắc nhở. HS: nộp bài
GV: thu bài về nhà chấm. IV. Thu bài, chấm: 4. củng cố:
GV: nhận xét ý thức viết bài của HS trong 2 tiết kiểm tra( viết bài).
5. Hớng dẫn học bài:
HS về đọc tham khảo tài liệu, soạn3 bài đọc thêm: Dọn về làng, Tiếng hát con tàu, Đị lèn.
B. đề bài
Câu 1: Tính dân tộc trong bài thơ "Việt Bắc" của Tố Hữu đợc thể hiện cụ thể ở những phơng diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh hoạ.
Câu 2: Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền tây Bắc Bộ và những ng]ời đồng đội trong đoạn thơ sau trong bài thơ "Tây Tiến " của Quang Dũng:
"Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi ... Mai Châu mùa em thơm nếp xơi"
c. GợI ý TRả LờII. Yêu cầu về kĩ năng: I. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh hiểu đề, biết làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cĩ bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt chuẩn.
II. Yêu cầu về kiến thức:
HS cĩ thể trình bày theo nhiều cách miễn sao phù hợp với đề ra và phải đủ các ý chính sau :
Câu 1: (3 điểm).
- Giới thiệu ngắn gọn về hồn cảnh ra đời, đề tài của bài thơ (0,5 điểm). - Những biểu hiện cụ thể của tính dân tộc trong bài thơ:
+ Tính dân tộc đợc biểu hiện trong nội dung của bài thơ (1 điểm): Đề tài, hình tợng trung tâm, cảm hứng chủ đạo của bài thơ đều hớng tới những vấn đề lớn của lịch sử dân tộc (cuộc kháng chiến chống Pháp; hình tợng đất nớc; con ngời Việt Nam vừa anh dũng, quật c- ờng, vừa tràn đầy vẻ đẹp thơ mộng, đằm thắm; cảm hứng yêu nớc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng).
+ Tính dân tộc đợc biểu hiện trong hình thức nghệ thuật bài thơ (1,5 điểm): thể thơ lục bát, giọng điệu trữ tình (lời bày tỏ, đối đáp tâm tình ngọt ngào của ca dao), cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh.
Câu 2 (7 điểm):
* Mở bài (0,5 điểm).
- Giới thiệu ngắn gọn về hồn cảnh ra đời, đề tài, cảm hứng chủ đạo trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng.
- Trình bày ngắn gọn về vị trí, cảm hứng trữ tình nổi bật của đoạn trích.
* Thân bài (6 điểm):
- Nỗi nhớ khơng gian, nhớ núi rừng, làng bản; HS bám sát đợc giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh cụ thể để nêu bật đợc tâm trạng nhớ nhung đến cồn cào, khắc khoải của nhà thơ khi hớng về Tây Tiến. Mỗi địa danh miền tây Bắc Bộ đều gắn với những ấn tợng sâu đậm trong kí ức nhà thơ. Qua thế giới thiên nhiên, HS cần cảm nhận, phân tích đợc nét riêng của hồn thơ Quang Dũng: "Sơng Mã...xa khơi" (2 điểm).
- Nỗi nhớ đồng đội: HS cảm nhậnvà phân tích đợc tâm trạng của nhà thơ qua hình ảnh ngời lính Tây Tiến trên con đờng hành quân đầy gian khổ. Nỗi đau mất mát, niềm cảm thơng vơ hạn của nhà thơ đợc nĩi lên bằng giọng ngang tàng, kiêu hãnh, nhằm vợt lên thực tại khốc liệt "Anh bạn.... quên đời" (2 điểm).
- Sự kết hợp giữa giai điệu cảm xúc bi tráng, mãnh liệt và nét thi vị, bay bổng trong tâm trạng trữ tình qua bức tranh thiên nhiên và con ngời miền tây Bắc Bộ: "Chiều chiều... nếp xơi" (2 điểm).
* Kết bài (0,5 điểm):
- Nêu kết luận tổng quát về ý nghĩa của hình tợng nghệ thuật và đặc trng của cảm xúc trữ tình trong đoạn thơ.
- Đánh giá vắn tắt về những đặc điểm nghệ thuật của đoạn thơ trong mối liên hệ với tồn tác phẩm.
D. Biểu điểm
- Cho 9- 10 điểm khi HS đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết cĩ cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc, phong phú, diễn đạt trong sáng. Cĩ thể cịn cĩ một vài sai sĩt nhỏ.
- Cho 7- 8 điểm khi HS cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm nổi bật đợc trọng tâm. Diễn đạt tơng đối tốt. Cĩ thể mắc một vài sai sĩt nhỏ.
- Cho 5- 6 điểm khi HS đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu trên. Dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm rõ đợc trọng tâm. Diễn đạt thốt ý. Cĩ thể mắc một vài sai sĩt nhỏ.
- Cho 2- 4 điểm khi HS cha nắm đợc yêu cầu của đề bài , bàn luận khơng đúng với tinh thần của đề ra. Dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn nhiều hạn chế. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34- ĐV: H ớng dẫn đọc thêm: A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Nắm đợc những nét chính về các tác giả.
Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp; niềm vui của nhân dân khi quê h- ơng đợc giảI phĩng.
- Ngơn ngữ, hình ảnh thơ cĩ những đặc sắc riêng, vừa sinh động vừa cụ thể, thể hiện cách cảm nhận riêng của ngời dân miền núi.
- Cuộc sống lam lũ, tần tảo của ngời bà bên cạnh sự vơ t đến vơ tâm của ngời cháu và sự thức tỉnh của nhân vật trữ tình.
Dọn về làng