- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
E. Tiến trình bài dạy.1. ổn định, kiểm tra sĩ số. 1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
12A4 43 12A5 45
2. Kiểm tra bài cũ: (lợc)3. Nội dung bài mới: 3. Nội dung bài mới: hoạt động của
thầy và trị
nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận và trả lời trớc lớp các bài tập trong SGK. Hoạt động 2: GV chốt lại các ý kiến. CH: Em hãy chỉ ra các câu cĩ kết cấu lặp cú pháp? CH: Em hãy phân tích kết cấu cú pháp của các câu trên?
CH: Em cho biết tác dụng của biện pháp lặp cú pháp đối với hai câu trên?
I. Phép lặp cú pháp. Bài tập 1:
a. Câu cĩ hiện tợng lặp kết cấu ngữ pháp:
+ Hai câu bắt đầu từ: "Sự thật là...".
+ Hai câu bắt đầu từ: "Dân ta...".
- Kết cấu lặp ở hai câu trớc là: P (thành phần phụ tình thái)- C (chủ ngữ)- V1 (vị ngữ)- V2. Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở phía sau (Sự thật là...+ nớc ta/ dân ta + đã... chứ khơng phải...).
- Kết cấu lặp ở hai câu sau là: C- V {+ phụ ngữ chỉ đối tợng}- Tr (trạng ngữ). Trong đĩ C: Dân ta, V: đã/lại đánh đổ (các xiềng xích.../ chế độ quân chủ...), Tr: chỉ mục đích (bắt đầu bằng quan hệ từ
để, mà).
=> Tác dụng: Tạo cho lời tuyên ngơn mang âm hởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của dân tộc Việt Nam,
CH: Phép lặp cú pháp đợc thể hiện nh thế nào ở đoạn thơ trên? Nêu tác dụng của nĩ?
CH: Em chỉ ra phép lặp cú pháp đợc thể hiện nh thế nào ở đoạn thơ trên? Nêu tác dụng của nĩ?
CH: Em chỉ ra phép lặp cú pháp đợc thể hiện nh thế nào ở câu tục ngữ trên? Nêu tác dụng của nĩ?
CH: Em chỉ ra phép lặp cú pháp đợc thể hiện nh thế nào ở câu đối trên? Nêu tác dụng của nĩ?
CH: Em chỉ ra phép lặp cú pháp đợc thể hiện nh thế nào ở câu thơ Đờng luật trên?
đồng thời khẳng định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến.
b. Đoạn thơ dùng phép lặp cú pháp giữa 2câu đầu và giữa 3 câu sau. câu đầu và giữa 3 câu sau.
=>Tác dụng: Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sớng, tự hào, sảng khối đối với thiên nhiên, đất nớc khi giành đợc quyền làm chủ non sơng đất nớc.
c. Đoạn thơ vừa lặp từ vừa lặp cú pháp. - Ba cặp lục bát lặp các từ nhớ sao và lặp kết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán.
=>Tác dụng: Biểu hiện nỗi nhớ da diết của ngời ra đi đối với những cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc.
Bài tập 2:
a. ở mỗi câu tục ngữ: hai vế lặp cú pháp nhờphép đối chặt chẽ về số lợng tiếng, về từ loại, về phép đối chặt chẽ về số lợng tiếng, về từ loại, về kết cấu ngữ pháp của từng vế, ví dụ: bán/ mua
(đều là từ đơn, đều là động từ).
b. ở câu đối: phép lặp cú pháp địi hỏi ở mứcđộ chặt chẽ cao: số tiếng ở 2 câu bằng nhau. Hơn độ chặt chẽ cao: số tiếng ở 2 câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp cịn phối hợp với phép đối (đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại, về nghĩa; trong mỗi vế cịn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tơng ứng). Cụ thể, mỗi vế đều cĩ 6 tiếng theo kết cấu ngữ pháp giống nhau ở mơ hình:
CN
(danh từ) (động từ)VN
Thành tố phụ của VN (DT- TT)
Vế 1 Cụ già ăn củ ấu non
Vế 2 Chú bé trèo cây đại lớn Trong đĩ , ấu vừa chỉ loại cây, vừa cĩ nghĩa là
non, trái lại nghĩa với già; đại vừa chỉ loại cây, vừa cĩ nghĩa là lớn và trái nghĩa với bé.
Nêu tác dụng của nĩ?
CH: Em chỉ ra phép lặp cú pháp đợc thể hiện nh thế nào ở văn biền ngẫu? Nêu tác dụng của nĩ?
CH: Em chỉ ra phép liệt kê đ- ợc thể hiện nh thế nào ở đoạn trích trên? Nêu tác dụng của nĩ
CH: Em hãy phân tích phép lặp cú pháp và phép liệt kê ở đoạn trích trên?
CH: Em hãy chỉ ra vị trí và vai trị ngữ pháp trong câu? Dấu câu tách biệt bộ phận đĩ?
CH: Tác dụng của nĩ đối với việc bổ sung thơng tin, biểu hiệntình cảm, cảm xúc?
c. ở thể thơ Đờng luật: phép lặp cũng địi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lợng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa.
d. ở văn biền ngẫu: phép lặp cú pháp cũng th-ờng phối hợp với phép đối. Điều đĩ thờng tồn tại ờng phối hợp với phép đối. Điều đĩ thờng tồn tại trong một cặp câu.