Xuân Quỳn h

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 130 - 134)

A. Mục tiêu bài học.

Giúp học sinh :

1. Kiến thức:

- Qua bài thơ, cảm nhận đợc một tâm hồn phụ nữ luơn khát khao, chân thành, nồng hậu, và dám bày tỏ khát vọng của mình trong tình yêu.

- Thấy đợc những thành cơng trong nghệ thuật của bài thơ . . . Cảm nhận đợc cái hay trong thơ Xuân Quỳnh: Xây dựng hình tợng ẩn dụm, giọng thơ tha thiết, sơi nổi, nồng nàn, nhiều suy t trăn trở.

2. Kĩ năng:

- Đọc, hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.

3. Thái độ :

- Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ hiện đại.

B. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, về sự thể hiện hình tợng sĩng và em trong bài thơ.

- T duy sáng tạo: phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của tình yêu trong thơ ca, về vẻ đẹp của gơng mặt thơ Xuân Quỳnh.

- Tự nhận thức về vẻ đẹp tình yêu trong cuộc sống, qua đĩ tự rút ra bài học cho cá nhân.

C. Ph ơng tiện dạy học.

- Tài liệu chuẩn KTKN 12.

- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.

D. Ph ơng pháp dạy học.

- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .

E. Tiến trình bài dạy.1. ổn định, kiểm tra sĩ số. 1. ổn định, kiểm tra sĩ số.

Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do

12A4 43 12A5 45

2. Kiểm tra bài cũ: (lợc)3. Nội dung bài mới: 3. Nội dung bài mới: hoạt động của thầy

và trị

nội dung kiến thức

Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc SGK.

Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài thơng qua hệ thống câu hỏi.

HS: Đọc 2 khổ thơ đầu.

CH: Mở đầu bài thơ, "Sĩng" đ- ợc thể hiện trong những trạng thái nh thế nào?

IV. Đọc- hiểu văn bản.

1, Sĩng và em- những nét tơng đồng:

- Mở đầu bài thơ, "sĩng" đợc thể hiện trong những trạng thái trái ngợc: dữ dội/ dịu êm, ồn ào/ lặng lẽ. Tâm hồn đang yêu tự thức nhận về những biến động khác thờng của lịng mình và khát khao vợt ra khỏi cái giới hạn chật chội, tìm

CH: Khổ tiếp theo nĩi về điều gì? Cĩ gì tơng đồng giữa ngời con gái đang yêu và "sĩng"?

CH: Con ngời và thiên nhiên cĩ khát vọng giống nhau nh thế nào?

HS: đọc các khổ tiếp theo. CH: Sĩng băn khoăn điều gì? Tại sao lại muốn biết về cội nguồn của sĩng?

CH: Liệu tình yêu con ngời cĩ giống nh sĩng biển khơng? Cĩ thể nào cắt nghĩa đợc tình yêu một cách rõ ràng khơng?

đến những miền bao la, vơ tận cũng nh con sĩng phải từ sơng tìm ra bể.

+ Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạp, đầy bí ẩn , nghịch lí.

+ Khát vọng vơn xa, thốt khỏi những gì nhỏ hẹp, chật chội, tầm thờng.

- Cũng nh sĩng, trái tim ngời con gái đang yêu khơng chịu chấp nhận sự tầm thờng, nhỏ hẹp, luơn vơn tới cái lớn lao cĩ thể đồng cảm, đồng điệu với mình.

- Nỗi khát vọng tình yêu đợc cảm nhận nh là nỗi khát khao vĩnh hằng, muơn thuở của nhân loại, mà trớc hết là của tuổi trẻ đầy bí ẩn.Nĩ luơn trăn trở, nhớ nhung và bao giờ cũng thủy chung son sắt..

=> Cái khát vọng tình yêu đĩ cũng nh sĩng, mãi mãi trờng tồn, vĩnh hằng với thời gian. Từ ngàn xa, con ngời đã đến với tình yêu và mãi mãi cứ đến với tình yêu. Với con ngời, tình yêu bao giờ cũng là một khát vọng bồi hồi:

"Ơi con sĩng ngày xa ... Bồi hồi trong ngực trẻ"

2, Những suy t, lo âu trăn trở trớc cuộc đờivà khát vọng tình yêu: và khát vọng tình yêu:

- Tự nhìn lại để nhận thức tình yêu trong lịng mình, điều đĩ dẫn đến một nhu cầu cần phân tích, lí giải; đĩ nh là quy luật tự nhiên của tâm lí:

"Sĩng bắt đầu từ giĩ ... Khi nào ta yêu nhau"

- Tình yêu cũng giống nh sĩng biển, giĩ trời, làm sao mà hiểu hết đợc, nĩ cũng tự nhiên, hồn nhiên nh thiên nhiên và cũng khĩ hiểu, nhiều bất ngờ nh thiên nhiên. Tuy vậy tâm lí chung của ngời khi yêu vẫn muốn tìm và giải thích: Vì sao ta yêu nhau? Yêu nhau tự bao giờ? Nhng làm sao cĩ thể cắt nghĩa đợc?

"Em cũng khơng biết nữa Khi nào ta yêu nhau"

=> Qua việc tự tìm lời giải đáp cho câu hỏi về ngọn nguồn của tình yêu, bằng sự thành thật, hồn nhiên, Xuân Quỳnh đã nĩi lên đợc quy luật sâu xa, muơn thuở của tình yêu nam nữ.

CH: Tình yêu con ngời thật khĩ lí giải cụ thể, nĩ cĩ nhiều tâm trạng khác nhau, ở đây tác giả đã thể hiện NTN?

CH: Nhà thơ đã cĩ cái nhìn mới mẻ, táo bạo về tình yêu qua hình tợng sĩng và em, đĩ là gì?

CH: Dù vậy, thơ XQ luơn cĩ cái lo âu trăn trở trong tình yêu( nhận xét chung của các nhà phê bình văn học) ,ở bài thơ “sĩng” em cĩ thấy đúng nh thế khơng?

GV: ( diễn giảng thêm)

CH:Tình yêu thờng đi liền với tâm trạng gì khi xa cách?

CH: Kết thúc bài thơ, Xuân Quỳnh muốn nĩi gì?

- Tình yêu luơn đi liền với nỗi nhớ khi xa cách. Nỗi nhớ của ngời phụ nữ đang yêu đợc tác giả diễn tả thật sâu đậm.

+ Nĩ bao trùm cả khơng gian bao la: "Dẫu xuơi về phơng Bắc Dẫu ngợc về phơng Nam" + Nĩ chiếm lấy cả tầng sâu và bề rộng: "Con sĩng dới lịng sâu Con sĩng trên mặt nớc"

+ Nĩ khắc khoải trong mọi thời gian (ngày đêm, cả trong mơ):

"Lịng em nhớ đến anh Cả trong mơ cịn thức"

- Nỗi nhớ đã chống đầy cõi lịng khơng chỉ trong ý thức mà cả trong tiềm thức, đi cả vào trong giấc mơ.

=> Qua hình tợng "sĩng" và "em", Xuân Quỳnh đã nĩi lên thật chân thành, táo bạo, khơng hề giấu giếm cái khát vọng tình yêu sơi nổi, mãnh liệt của mình: nếu "sĩng" nhớ bờ "ngày đêm khơng ngủ đợc" thì "em" "... nhớ đến anh- Cả trong mơ cịn thức", và "em" thì "Nơi nào em cũng nghĩ- Hớng về anh- một ph- ơng" thì "sĩng" lại là sự thực hiện niềm ao ớc ấy "Con nào chẳng tới bờ- Dù muơn vàn cách trở". - Trong thơ Xuân Quỳnh rất nhạy cảm với sự chảy trơi của thời gian, và ý thức về thời gian thờng đi liền với niềm lo âu về sự hữu hạn của đời ngời, sự mong manh của hạnh phúc và khát khao nắm lấy hạnh phúc trong hiện tại.

"Cuộc đời tuy dài thế ... Mây vẫn bay về xa"

- Nhng lo âu với Xuân Quỳnh khơng hề dẫn đến sự thất vọng mà chỉ càng thúc đẩy một cách ứng xử tích cực: sống tích cực, hết mình, sống mãnh liệt trong tình yêu để cĩ thể vợt qua và thắng đợc cái hữu hạn thời gian mỗi đời ngời. => Bài thơ kết thúc bằng niềm khát khao đợc sống hết mình cho tình yêu, trong tình yêu và đi liền với nĩ là cái ớc muốn vĩnh viễn hố tình yêu của mình để nĩ sống mãi với thời gian. Đĩ

HS: Khái quát nội dung, nghệ thuật , ý nghĩa văn bản?

là một khát vọng tình yêu lớn.

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 130 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w