Tác phẩm 1 Xuất xứ.

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 96 - 98)

1. Xuất xứ.

"Đất nớc" trích phần đầu chơng V của trờng ca "Mặt đờng khát vọng" (1971-1974).

2. Chủ đề.

Đoạn trích nĩi về đất nớc theo chiều sâu văn hố lịch sử và trong sự gần gũi, thân thiết với đời sống hàng ngày của con ngời, với sự sống của mỗi ngời.Thể hiện

GV: đọc mẫu một đoạn. HS: đọc tiếp đến hết.

CH: Em hãy nêu những nội dung chính của đoạn trích?

HS: 2 nội dung:

- Cách nhìn độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của đất nớc; từ đĩ khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nớc.

- T tởng “ Đất nớc của nhân dân thấm sâu trong nhận thức.

CH: Trớc hết tác giả đặt ra vấn đề gì?

CH: Theo Nguyễn Khoa Điềm thì đất nớc cĩ từ bao giờ ?

CH: Vậy đất nớc ra đời gắn liền với những gì ?

CH: Tiếp theo là sự cảm nhận đất nớc từ các phơng diện nào ?

CH: Về khơng gian địa lí thì đất n- ớc là gì?

t tởng: “ Đất nớc của nhân dân”. III. Đọc- hiểu văn bản.

1. Đất n ớc- là cội nguồn của dân tộc.

- Khái niệm “Đất nớc” đợc tác giả soi sáng từ nhiều gĩc độ, dới dạng lần lợt đặt ra và giải đáp các vấn đề: Đất nớc cĩ từ bao giờ ? Đất nớc là gì ? Đất nớc do ai làm ra và làm ra nh thế nào ?

- Nĩi về sự ra đời của đất nớc, tác giả khơng nêu lên sự kiện lịch sử, những niên đại cụ thể, mà bằng cách nĩi hình ảnh cĩ ngụ ý đã khẳng định đất nớc cĩ từ "ngày xửa ngày xa . . .", từ trong truyện cổ tích, từ phong tục ăn trầu và tập quán búi tĩc sau đầu của phụ nữ, từ lối sống chung thuỷ, nghĩa tình và biết nuơi chí bền để đánh giặc cho đến cách ở (làm nhà bằng tre cĩ cái kèo, cái cột), cách ăn (nấu cơm bằng hạt gạo . . .) của ngời Việt.

-> Đất nớc ra đời gắn liền với sự hình thành văn hố, lối sống, phong tục, tập quán của ngời Việt Nam. Đất nớc là sự hịa quyện khơng thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc. Tất cả đất nớc đã đợc hình thành từ những gì bé nhỏ, gần gũi, riêng t, thân thiết, bình dị trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con ngời.

- Tiếp theo là sự cảm nhận đất nớc từ các phơng diện địa lí, lịch sử theo khơng gian và thời gian (Thời gian đằng đẵng, khơng gian mênh mơng). Và từ bản sắc văn hĩa: huyền thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ "Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng", truyền thuyết Hùng V- ơng và ngày giỗ tổ đã nĩi lên chiều sâu lịch sử của đất nớc Việt Nam.

- Xét về mặt khơng gian địa lí: đất nớc khơng chỉ là núi, sơng ,rừng, bể (Con chim phợng hồng bay về hịn núi bạc- Con cá ng ơng ngĩng nớc biển khơi), mà cịn là cái khơng gian rất gần gũi với cuộc sống của mỗi ng-

Ch: Đất nớc trong lời thơ của tác giả cịn gắn với những tình cảm rất đỗi thiêng liêng và cũng rất tự hào, vậy đĩ là tình cảm gì?

CH: Nhận xét của em về nghệ thuật của tác giả dùng trong đoạn này ?

CH: Đoạn thơ kết thúc nĩi lên điều gì ?

ời:

"Đất là nơi anh đến trờng Nớc là nơi em tắm"

- Đất nớc cịn gắn với tình yêu đơi lứa "Đất nớc là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm" và cũng là khơng gian sinh tồn của cả cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ:

"Những ai đã khuất ...

Dặn dị con cháu chuyện mai sau"

-> Ngợi ca cơng lao vĩ đại của nhân dân trên hành trình dựng nớc và giữ nớc.

- Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố ca dao, truyền thuyết dân gian. Cĩ lúc láy lại tồn phần của câu ca dao, nhng phần nhiều là sử dụng ý, hình ảnh tạo nên hình tợng thơ đặc sắc, vừa gần gũi, vừa mới mẻ.

- ở trên, chiều rộng của khơng gian địa lí và chiều dài của thời gian lịch sử, đất nớc đợc cảm nhận nh sự thống nhất của các phơng diện văn hố, truyền thống, phong tục, cái hàng ngày và cái vĩnh hằng, trong đời sống mỗi cá nhân và cả cộng động. Đến đây ý thơ dẫn đến điểm tập trung những suy nghĩ, cảm xúc về đất n- ớc, cũng là điểm mấu chốt về t tởng trong phần một của đoạn thơ.

"Trong anh và em... đất nớc".

-> Đoạn thơ kết thúc bằng lời nhắn nhủ với thế hệ trẻ về trách nhiệm với đất nớc, tuy là đoạn thơ chính luận, nhng ngời đọc khơng cảm thấy là những lời "giáo huấn" mà chỉ nh là một lời tâm tình, tự nhủ, tự dặn mình, rất chân tình mà tha thiết.

"Em ơi em . . . đất nớc muơn đời"

=> Phong cách riêng của thơ Nguyễn Khoa Điềm.

4. Luyện tập, củng cố:

GV:Khái niệm đất nớc đợc tác giả soi sáng từ những gĩc độ nào?

5. Hớng dẫn học bài:

- HS về học bài, đọc tham khảo t liệu về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. - HS soạn tiếp bài , soạn bài đọc thêm “ Đất nớc”( Nguyễn Đình Thi)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Đất nước

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w