Tiết 29- ĐV:
A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận đợc phát hiện của tác giả, cĩ cái nhìn sâu sắc mới mẻ về đất nớc theo chiều sâu văn hố lịch sử và trong sự gần gũi, thân thiết với đời sống hàng ngày của con ngời, với sự sống của mọi ngời. T tởng cốt lõi của nhận thức về đất nớc trong đoạn thơ là t tởng đất nớc của nhân dân, do nhân dân sáng tạo, gìn giữ. T tởng ấy quy tụ mọi cách nhìn về địa lí, lịch sử, văn hố, ngơn ngữ, truyền thống.
- Chất chính luận hịa quyện cùng chất trữ tình và khả năng vận dụng một cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hĩa, văn học dân gian.
2. Kĩ năng:
- Thấy đợc nét đặc biệt trong nghệ thuật của đoạn thơ. . . - Đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trng thể loại. - Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy t.
B. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ. Sự thể hiện hình tợng đất nớc của bài thơ.
- T duy sáng tạo: Phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của bài thơ, chất chính luận và chất trữ tình của bài thơ, về sự thể hiện t tởng “ Đất nớc của Nhân dân”.
- Tự nhận thức về tình yêu đất nớc của thế hệ các nhà thơ trẻ trong thời kì chống Mĩ, qua đĩ tự rút ra bài học cho bản thân.
C. Phơng tiện dạy học.
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo + tài liệu chuẩn KTKN12.
D. Phơng pháp dạy học.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp...
E. Tiến trình bài dạy.1. ổn định, kiểm tra sĩ số. 1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
* CH: Khái niệm đất nớc đợc tác giả soi sáng từ những gĩc độ nào?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức
HS: đọc đoạn thơ từ “ Những ngời vợ” cho đến “trăm dáng sơng xuơi”
CH: T tởng cơ bản trong phần này là gì?
CH: Em nhận xét gì về cách nhìn của tác giả đối với những thắng cảnh?
CH: Tiếp theo tác giả miêu tả gì?
CH: Khi nghĩ về 4000 năm đất n- ớc, tác giả đã nĩi gì?
CH: Những ngời vơ danh đã truyền lại cho con cháu những gì?