Tạo nhịp điệu vầ âm hởng cho câu Bài tập 1:

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 108 - 109)

Bài tập 1:

- Hai vế đầu dài, nhịp điệu dàn trải, phù hợp với việc biểu hiện cuộc đấu tranh trờng kì của dân tộc. Vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ, phù hợp với sự khẳng định hùng hồn về quyền độc lập, tự do của dân tộc. Về mặt lập luận, hai vế đầu cĩ vai trị nh các luận cứ, cịn vế sau và câu cuối nh các kết luận.

- 3 vế đầu kết thúc bằng các âm tiết mang thanh bằng (nay, nay, do), câu tiếp theo kết thúc bằng thanh trắc (lập). Hơn nữa, do là âm tiết mở, lập là âm tiết đĩng. Vì vậy, kết thúc bằng âm tiết mang thanh nặng và là âm tiết đĩng (lập) cĩ âm hởng mạnh mẽ, dứt khốt, thích hợp với lời khẳng định quyền độc lập của dân tộc.

- Phối hợp với nhịp điệu và âm thanh, đoạn văn cĩ dùng phép điệp từ ngữ (một dân tộc đã gan gĩc, dân tộc đĩ phải đợc...) và điệp cú pháp (hai vế đầu dài, cĩ kết cấu cú pháp giống nhau; vế sau và câu cuối ngắn, kết cấu cú pháp cũng giống nhau.

Bài tập 2:

- Phép điệp phối hợp với phép đối. Khơng phải chỉ điệp (lặp) từ ngữ mà cả lặp kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu. Ví dụ nhịp của các câu đầu đợc lặp lại là 4/2/4/2. Khơng phải chỉ cĩ sự đối xứng về từ ngữ, mà cịn cĩ cả sự đối xứng về nhịp điệu và kết cấu ngữ pháp. Ví dụ: Ai cĩ súng dùng súng. Ai cĩ gơm dùng gơm (nhịp 3/2/3/2,

CH: Đoạn văn trên dùng những phép tu từ nào?

CH: Hai câu cuối ngắt nhịp nh thế nào?

CH: Sự lặp lại và phối hợp 4 phụ âm đầu (l) trong các tiếng lửa lựu lập loè miêu tả đợc trạng thái gì?

CH: Trong đoạn thơ vần nào đợc lặp lại nhiều nhất? Tác dụng của biện pháp điệp vần đĩ?

với kết cấu ngữ pháp đều là C-V-P (phụ ngữ).

- Câu văn xuơi nhng cĩ vần ở một số vị trí. Ví dụ câu đầu cĩ vần giữa tiếng và tiếng già. Câu thứ 2 điệp vần

ung giữa các tiếng súng (ai cĩ súng dùng súng).

- Sự phối hợp giữa những nhịp ngắn (đầu câu 1,2,3) với những nhịp dài dàn trải (vế cuối câu 1,4) tạo nên âm hởng khi khoan thai, khi dồn dập mạnh mẽ. Điều đĩ phù hợp với một lời kêu gọi cứu nớc thiêng lêng.

Bài tập 3:

- Đoạn văn dùng phép nhân hĩa, đồng thời dùng nhiều động từ. Những biện pháp đĩ phối hợp với các yếu tố ngữ âm sau:

- Sự ngắt nhịp (dấu phẩy ở 3 câu đầu) khi cần liệt kê. - Câu văn thứ 3 ngắt nhịp liên tiếp nh lời kể về từng chiến cơng của tre. Hơn nữa, nhịp ngắn trớc, nhịp dài sau tạo nên âm hởng du dơng của lời ngợi ca.

- Hai câu văn cuối, câu đợc ngắt nhịp giữa CN và VN (khơng dùng từ là), tạo nên âm hởng mạnh mẽ, dứt khốt của một lời tuyên dơng cơng trạng, khẳng định ý chí kiên cờng và chiến cơng vẻ vang của tre.

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w