I. Tiểu dẫn: 1, Tác giả :
b. Phần 2: Đất nớc trong đau thơng căm hờn đã đứng lên chiến đấu.
hờn đã đứng lên chiến đấu.
- Sự khốc liệt của chiến tranh “ Ơi những cánh đồng quê chảy máu – Dây thép gai đâm nát trời chiều”, “ Bát cơm chan đầy nớc mắt… Đứa đè cổ đứa lột da”.
- Hình ảnh đất nớc trong dau thơng đã vùng lên chiến đấu “ Ơm đất nớc những ngời áo vải – Rũ bùn đứng dậy sáng lịa”.
- Sự thống nhất, gắn bĩ giữa tình yêu đất nớc, lí tởng “ Khĩi nhà máy cuộn trong sơng sớm – Lĩng ta bát ngát ánh bình minh”.
=> Đất nớc là bài thơ hay nhất của đời thơ Nguyễn Đình Thi. Bài thơ này cũng rất tiêu biểu cho cái nhìn nghệ thuật của ơng về đất n- ớc. Ơng là nhà thơ của đất nớc trong đau th- ơng. Đất nớc soi bĩng vào tâm hồn ơng, bộc lộ rõ nhất vẻ đẹp trong khổ đau, trong gian nan, vất vả, nhọc nhằn.sự thống nhất, gắn bĩ giữa tình yêu lứa đơi và tình yêu đất nớc, lí t- ởng.Từ mùa thu của đất trời suy nghĩ về mùa thu của cách mạng, niềm vui làm chủ , lịng tự hào về đất nớc.
2, Nghệ thuật:
- Thơ giàu nhạc điệu, hình ảnh, cảm xúc. - Bài thơ kết thúc bằng một dấu chấm duy nhất, đĩ là sự sáng tạo trong thơ NĐT: Ơng muốn mỗi ngời đọc cảm nhận theo cách riêng của mình.
4. củng cố:
? Nhận xét về giọng điệu thơ? So sánh cách cảm nhận của hai nhà thơ vừa học về “Đất nớc”, cĩ gì giống và khác nhau?
5. Hớng dẫn học bài:
- HS học bài , soạn bài sau: Luật thơ
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30- TV: A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh : 1. Kiến thức:
- Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngơn và thất ngơn Đờng luật.
- Qua các bài tập, hiểu thêm về một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, thơ hỗn hợp, thơ tự do,thơ - văn xuơi, ...
- Vai trị của tiếng trong luật thơ: số tiếng là một nhân tố để xác định thể thơ, vần của tiếng là cơ sở của vần thơ, thanh của tiếng tạo ra nhạc điệu và sự hài thanh. Tiếng cịn xác định nhịp điệu trong thơ.
- Luật thơ trong các thể thơ lục bát, song thất lục bát , ngũ ngơn, thất ngơn( tứ tuyệt, bát cú):
+ Số câu trong bài và số tiếng trong mỗi câu thơ. + Sự hiệp vần giữa các câu thơ.
+Sự phân nhịp trong các câu thơ. +Sự hài thanh trong câu thơ và bài thơ. + Kết cấu , sự phân khổ trong bài thơ.
- Một số điểm trong luật thơ cĩ sự khác biệt và sự tiếp nối giữa thơ hiện đại và thơ trung đại.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích đợc luật thơ ở một bài thơ cụ thể thuộc thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngơn, thất ngơn Đờng luật( tứ tuyệt, bát cú).
- Nhận ra sự khác biệt và tiếp nối của thơ hiện đại so với thơ truyền thống. - Cảm thụ đợc một bài thơ theo những đặc trng của luật thơ.
3. Thái độ:
- Cĩ sự yêu thích các thể thơ dân tộc. Thơng qua bài học, thấy đam mê thơ ca và mong muốn làm đợc bài thơ đúng luật.
B. Ph ơng tiện thực hiện.
- Tài liệu chuẩn KTKN 12.
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C. Ph ơng pháp dạy học .
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
C. Tiến trình bài dạy.1. ổn định, kiểm tra sĩ số. 1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do
2. Kiểm tra bài cũ: (lợc)3. Nội dung bài mới: 3. Nội dung bài mới: hoạt động của thầy
và trị
nội dung kiến thức
GV hớng dẫn HS và cho HS làm bài tập.
CH: Em hãy phân biệt điểm giống và khác nhau giữa bài "Mặt trăng" và 2 khổ thơ trích trong bài "Sĩng" của Xuân Quỳnh?
CH: Em hãy chỉ ra số dịng trong 2 bài thơ trên?
CH: Em hãy chỉ ra cách ngắt nhịp trong 2 bài thơ trên?
CH: Em hãy chỉ ra cách gieo vần trong 2 bài thơ trên?
CH: Em hãy chỉ ra cách hài thanh trong 2 bài thơ trên?
Bài tập 1:
* Giống nhau: - Số tiếng: 5 tiếng
- Gieo vần: giãn cách (thế/ trẻ; em/ lên)
* Khác nhau:
- Số dịng:
+ Bài “ Mặt trăng”: 8 dịng + Bài “ Sĩng”: mỗi đoạn 4 dịng - Nhịp:
+ Bài “ Mặt trăng”: 2/3 + Bài “ Sĩng”: 3/2 (thơ mới). - Gieo vần:
+ Bài “ Mặt trăng”: Vần chân( cách câu)-> “en”
+ Bài “ Sĩng”: Vần chân( cách câu): đoạn 1: “e”; đoạn 2 “ em – en”
- Hài thanh:
+ Bài “ Mặt trăng”:Cĩ sự luân phiên B – T hoặc niêm B – B, T – T ở tiếng thớ hai và thứ t.
CH: Em hãy phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp ở khổ thơ?
CH: Em hãy chỉ ra số câu, tiếng, vần, cách ngắt nhịp, hài thanh trong bài thơ "Mời trầu"( Hồ Xuân Hơng)?
GV: Yêu cầu HS lên bảng thể hiện các kí hiệuB, T , Bv, niêm theo mơ hình đã học ở giờ trớc
HS: nhận xét
GV: bổ sung cho hồn chỉnh
CH: Em hãy chỉ ra vần, cách ngắt nhịp, hài thanh trong khổ thơ trích trong bài "Tràng giang" của Huy Cận?
(cĩ sự hài thanh B- T), âm tiết 4 và 6 ngợc thanh, sự đối chọi hài hồ giữa dịng 1 và dịng 2, dịng 2 và dịng 3, dịng 3 và dịng 4.
Bài 2:
- Vần: vần chân, giãn cách (ong); vần liền( trong ,lịng) - Ngắt nhịp: + Câu 1: 2/1/4( 2/5) + Câu 2: 1/3/3(4/3) + Câu 3: 4/3 + Câu 4: 1/3/3(4/3) Bài 3: - Số tiếng:7 tiếng - Số dịng: 4 dịng
- Vần: vần chân( độc vận), gieo vần cách: hơi, rồi, vơi
- Nhịp: 4/3 - Hài thanh: Tiếng Niêm, đối 1 2 3 4 5 6 7 Đối Dịng1 B T B Dịng2 T B T vần Đối Dịng3 T B T Dịng4 B T B vần Bài 4: - Số tiếng: 7 tiếng; số dịng: 4 dịng.
- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách( song, dịng). - Nhịp: chẵn - lẻ: 4/3.
- Hài thanh:
+ Niêm: Căn cứ vào âm tiết thứ 2 của các dịng thơ: 2- 3,1-4.
+ Đối: Căn cứ vào âm tiết thứ 2 của các dịng thơ: 1><2, 3><4.
+ Hài thanh: âm tiết thứ 2< >4< > 6.
4. Củng cố, luyện tập:
- GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK (trang 107).
5. Hớng dẫn học bài:
HS: về học bài, xem lại các bài tập đã làm ở lớp. HS: soạn bài “Thực hành một số phép tu từ ngữ âm”.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31- TV: A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh : 1. Kiến thức: