Phần 2: Cịn lại (Sự gắn bĩ giữa miền ngợc và miền xuơi trong mội viễn cảnh hồ bình, tơi sáng của đất n

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 84 - 89)

xuơi trong mội viễn cảnh hồ bình, tơi sáng của đất n- ớc, ngợi ca cơng ơn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng đối với dân tộc.

2. Chủ đề.

Ca ngợi sức mạnh và vẻ đẹp của cảnh vật con ngời ở Việt Bắc, quê hơng của cách mạng. Đồng thời cũng là tiếng hát ân tình thuỷ chung với Việt Bắc và những năm tháng gian khổ nhất, nhng rất giàu ý nghĩa.

III. Đọc- hiểu văn bản.

1. Cảm nhận chung về bài thơ.

- Bài thơ sáng tạo một hồn cảnh đặc biệt để bộc lộ cảm xúc, tình cảm dạt dào, đĩ là cuộc chia tay đầy lu luyến, cĩ kẻ ở, ngời đi, bâng khuâng, bịn rịn: “Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay”.

- Đây là cuộc chia tay của những con ngời đã từng sống gắn bĩ lâu dài, đầy tình nghĩa sâu nặng, mặn nồng, từng chia sẻ ngọt bùi, nay trong giờ phút chia tay, cùng nhau gợi lại bao kỉ niệm đẹp đẽ, cùng cất lên nỗi niềm hồi niệm tha thiết về những ngày qua, khẳng định nghĩa tình bền chặt và hẹn ớc về tơng lai.

- Cách cấu tứ thờng diễn tả tâm trạng của tình yêu, tình nghĩa riêng t của hai con ngời. Điều đĩ, đã đợc Tố Hữu vận dụng sáng tạo vào việc thể hiện những nghĩa tình cách mạng rộng lớn hơn.

=> Bài thơ dẫn ngời đọc vào khơng khí ân tình, nghĩa tình của hồi tởng và hồi niệm, của ớc vọng và tin tởng.

CH: Bài thơ giống kết cấu của thể loại nào trong nền văn học ?

HS: đọc 8 câu thơ đầu.

CH: Bài thơ đợc mở ra trong khung cảnh nào ?

CH: Ai đã lên tiếng trớc ?

CH: Ngời ra đi cĩ tâm trạng nh thế nào ?

CH: Trong Tiếng Việt, từ “mình” dùng để chỉ ai ?

Chuyện nghĩa tình cách mạng, kháng chiến đã đến với ngời đọc bằng cảm xúc của tình yêu.

- Bài thơ kết cấu theo lối đối đáp quen thuộc của ca dao- dân ca( mình – ta). Nhng ở đây khơng chỉ là lời hỏi, lời đáp mà cịn là sự hơ ứng, đồng vọng.

+ Lời đáp khơng chỉ nhằm giải đáp cho những lời đặt ra của lời hỏi mà cịn là sự tán đồng, mở rộng, cụ thể và phong phú thêm những ý tình trong lời hỏi, cĩ khi trở thành lời đồng vọng ngân vang những tình cảm chung. + Nhìn sâu hơn thì thấy qua lời đối thoại của kết cấu bên ngồi, chính là lời độc thoại của tâm trạng đắm mình trong hồi niệm ngọt ngào hạnh phúc về quá khứ đẹp đẽ với nghĩa tình thắm thiết- tình nghĩa nhân dân, nghĩa tình kháng chiến và cách mạng, khát vọng về t- ơng lai trong sáng.

+ Kẻ ở- ngời đi, lời hỏi- lời đáp ở đây, cĩ thể xem là một cách “phân thân” để tâm trạng đợc bộc lộ đầy đủ hơn trong sự hơ ứng, đồng vọng ngân vang.

=> Bằng một âm điệu ngọt ngào, êm ái, trở đi, trở lại nhịp nhàng nh lời ru, bài thơ đa ngời đọc vào thế giới tâm tình, đằm thắm, đầy ân nghĩa, tạo nên một khơng gian, thời gian tâm tởng sâu lắng cho bài thơ.

2. Tâm trạng l u luyến buổi chia li.

- Bài thơ đợc mở ra trong một khung cảnh chia tay với tâm trạng bâng khuâng bồn chồn, bịn rịn, lu luyến của hai ngời đã từng gắn bĩ sâu nặng bền lâu.

+ Ngời ở lại lên tiếng trớc, nh nhạy cảm với hồn cảnh đổi thay, gợi nhắc những kỉ niệm về một giai đoạn lịch sử đã qua, về khơng gian nguồn cội, nghĩa tình.

Mình về . . . nhớ nguồn

+ Tâm trạng của kẻ ở, ngời đi với 15 năm đầy tình nghĩa, nĩ trở lại với bao hồi niệm, với những câu hỏi nh ớm hỏi, khơi gợi lại quá khứ.

- Ngời ra đi cũng cĩ tâm trạng bâng khuâng, bịn rịn lu luyến khơng muốn rời xa nơi đã từng gắn bĩ. Nên nỗi nhớ khơng chỉ là hớng về ngời khác, mà cũng là nỗi nhớ chính mình: “Mình đi mình lại nhớ mình”.

-> Một thủ pháp nghệ thuật độc đáo gĩp vào sự phân đơi- thống nhất của tâm trạng chủ đạo trong bài thơ là việc sử dụng sáng tạo hai đại từ “mình” và “ta”.

+ Trong Tiếng Việt, “mình” là để chỉ bản thân (ngơi thứ nhất) nhng cũng cịn để chỉ đối tợng giao tiếp thân thiết, gần gũi- chỉ ngời bạn đời yêu mến (ngơi thứ hai)- thờng là chỉ các mối quan hệ tình yêu, vợ chồng.

CH: Trong bài thơ “mình” đợc dùng với nghĩa nào ?

HS: Đọc một số đoạn thơ tiếp. CH: Em chỉ ra sự chuyển nghĩa của từ “ta” ?

- Trong bài thơ, từ “mình” chủ yếu đợc dùng theo nghĩa thứ hai. Điều này phù hợp và tạo nên quan hệ gắn bĩ của hai nhân vật đối đáp. Nhng cũng cĩ chỗ lại là chỉ ngơi thứ nhất: “Ai lên mình gửi cho anh với nàng”, và cĩ những lúc biến hố, chuyển hố đa nghĩa, vừa là chủ thể, vừa là đối tợng, hồ nhập làm một nh trong các câu: “Mình đi mình cĩ nhớ mình”, “Mình đi mình lại nhớ mình”.

+ Chúng ta cũng cĩ thể thấy sự chuyển nghĩa ở đại từ “ta”. Trong bài thơ “ta” là ngơi thứ nhất, ngời phát ngơn, nhng “ta” trong trờng hợp cụ thể là chỉ chung hai ngời, chỉ “chúng ta”: “Mình về mình lại nhớ ta”, “Rừng cây núi đã ta cùng đánh tây”, “Lịng ta ơn Bác đời đời”.

=> Cĩ lúc “ta” là ngời ở lại, nhng cũng cĩ lúc “ ta” lại là ngời ra đi, và cĩ lúc “ta” cịn cĩ nghĩa là chúng ta, thể hiện tình cảm gắn bĩ sâu nặng, tha thiết giữa ngời dân ở chiến khu Việt Bắc với các đồng chí Trung Ương Đảng , Chính phủ( của ngời ra đi và ngời ở lại).

4. Luyện tập, củng cố:

CH:Tâm trạng lu luyến đợc tác giả miêu tả nh thế nào trong bài thơ?

5. H ớng dẫn học bài:

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26- ĐV: B. Phần hai: Tác phẩm. A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: 1. Kiến thức:

- Nắm đợc những đặc điểm cơ bản để hiểu và đánh giá đúng thơ Tố Hữu: nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí tởng cộng sản, thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị.

- Nắm đợc con đờng sáng tác của Tố Hữu qua 5 chặng đờng với các tập thơ, vị trí và nội dung cơ bản của mỗi tập thơ.

- Hiểu những nét phong cách thơ Tố Hữu.

2. Kĩ năng:

- Đọc, hiểu khái quát về tác giả theo đặc trng thể loại. - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ về tác gia văn học.

3. Thái độ:

- Cĩ thái độ trân trọng, khâm phục với những đĩng gĩp của nhà thơ Tố Hữu cho Cách mạng Việt Nam, cho sự nghiệp thơ ca của dân tộc.

- Cĩ thể liên hệ hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh ( ơng Ké cách mạng giản dị, gần gũi , ung dung tự tại,…) trong những ngày tháng ở chiến khu Việt Bắc.

B. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, về giai điệu , về cảm xúc của kẻ ở, ngời đi trong bài thơ.

- T duy sáng tạo: Phân tích, so sánh, bình luận vè vẻ đẹp của lối nĩi giao duyên trong bài thơ, về cách xng hơ, về hình ảnh kẻ ở ngời đi, về tình cảm cách mạng cao đẹp của bài thơ.

việt bắc

- Tự nhận thức về tình nghĩa thủy chung cách mạng của những con ngời Việt Bắc, qua đĩ tự rút ra bài học cho HS.

C. Ph ơng tiện dạy học .

- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn KTKN 12.

D. Ph ơng pháp dạy học :

- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp,…

E. Tiến trình bài dạy.1. ổn định, kiểm tra sĩ số . 1. ổn định, kiểm tra sĩ số .

Ngày thực hiện Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí do

2. Kiểm tra bài cũ:

* CH: Tâm trạng lu luyến đợc tác giả miêu tả nh thế nào trong bài thơ? * Gợi ý trả lời:

Khung cảnh chia tay với tâm trạng bâng khuâng bồn chồn, bịn rịn, lu luyến của hai ng- ời đã từng gắn bĩ sâu nặng bền lâu...

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và

trị Nội dung kiến thức

CH: Tâm trạng chung ở đây là gì?

CH: Cuộc sống và cảnh vật đợc miêu tả nh thế nào trong hồi niệm?

CH: Tác giả nhớ những gì trong hồi niệm của mình ?

3. Nỗi nhớ nhung sâu lắng Việt Bắc và ng ợc lại. lại.

- Bao trùm trong tâm trạng của kẻ ở, ngời đi là nỗi nhớ da diết, mênh mang với nhiều sắc thái khác nhau.

- Niềm hồi niệm thiết tha đã làm sống dậy những kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình với thiên nhiên, con ngời Việt Bắc, với cuộc kháng chiến gian khổ mà hào hùng.

- Cuộc sống và cảnh vật đợc lắng sâu vào trong hồi niệm, qua hồi niệm đã hiện ra lúc thì rõ nét nh một bức hoạ với cả màu sắc, chi tiết, đờng nét: "Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng", "Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi", "Nhớ cơ em gái hái măng một mình", lúc thì lại mơ màng vời vợi "Nhớ gì nh nhớ ngời yêu- Trăng lên đầu núi, nắng chiều lng lơng", "Ma chiều suối lũ, những mây cùng mù", "Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều- Chày đêm nện cối đều đều suối xa" . . ., lúc lại cơ đọng, đúc kết những trải nghiệm, nh một biểu tợng: "Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai", "Bát cơm xẻ nửa, chăn sui đắp cùng"...

- Trong hồi niệm bao trùm, cĩ 3 mảng thống nhất khơng tách rời; đĩ là nỗi nhớ thiên nhiên núi

CH: Thiên nhiên Việt Bắc đợc tác giả miêu tả nh thế nào ?

CH: Cuộc sống sinh hoạt của con ngời hiện ra nh thế nào?

CH: Kỉ niệm về cuộc kháng chiến anh hùng đợc tác giả miêu tả nh thế nào ?

CH: Em cho biết cảm nhận của em về đoạn thơ này?

rừng Việt Bắc, nỗi nhớ con ngời cuộc sống ở Việt Bắc và những kỉ niệm về cuộc kháng chiến anh hùng.

+ Thiên nhiên Việt Bắc đợc hiện lên với những vẻ đẹp đa dạng trong khơng gian và thời gian khác nhau; trong các thời tiết: “ sơng sớm”, “ nắng chiều”, “ trăng khuya”, trong các mùa thay đổi. Đáng chú ý là hình ảnh thiên nhiên luơn gắn với bĩng dáng con ngời, làm cho cảnh vật bớt vẻ hoang sơ, hiu hắt và trở nên gần gũi với con ngời: Đoạn từ "Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi" đến "Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung" cứ một câu về hoa lại một câu về con ngời đan cài, đối xứng, hồ hợp -> Việt Bắc khơng chỉ cĩ vẻ đẹp của thiên nhiên, mà nơi đây cịn là chiến khu an tồn, căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cách mạng Việt Nam những năm kháng chiến chống Pháp. Địa danh này mãi mãi đi vào trang sử vẻ vang của dân tộc ta.

+ Cuộc sống sinh hoạt của con ngời, qua hồi niệm đợc hiện ra trong những nét thanh bình, êm ả: "Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều- Chày đêm nện cối đều đều suối xa", nhng cũng cĩ cả những nghèo khĩ, cơ cực "Bát cơm xẻ nửa, chăn sui đắp cùng- Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng- Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngơ". Cái đẹp nhất là ân nghĩa, tình thơng của đồng bào Việt Bắc “ Thơng nhau… đắp cùng. ,” ở sự san xẻ, cùng chung mọi gian khổ và niềm vui “

miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai.”, ở lịng chung thủy hết lịng với cách mạng và kháng chiến “Mình đây ta đĩ dắng cay ngọt bùi. ,” cùng gánh vác nhiệm vụ cao cả của Tổ quốc.

-> Nghĩa tình càng đẹp hơn bởi trong cuộc sống càng gian nan, thiếu thốn, càng sắt son, thấm thía, gắn bĩ để vợt qua mọi khĩ khăn thử thách.

+ Theo mạch cảm xúc hồi niệm, bài thơ đa ta tới khung cảnh Việt Bắc kháng chiến với những cảnh rộng lớn, những hoạt động tấp nập, sơi nổi của cuộc kháng chiến anh hùng, đợc nhà thơ vẽ lại bằng bút pháp của những tráng ca, mang dáng dấp của một sử thi hiện đại:

"Những đờng Việt Bắc của ta ... Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên"

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w