Vài nét về tác giả, tác phẩm:

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 119 - 124)

- Chế Lan Viên( 1920 – 1989), quê ở Cam An, Cam Lộ, Quảng Trị

- Ơng tham gia cách mạng từ kháng chiến chống Pháp, trực tiếp hoạt đọng trong lĩnh vực văn nghệ và báo chí.

- Ơng là nhà thơ lớn của văn học hiện đại Việt Nam.

- Trớc cách mạng thơ ơng kinh dị, thần bí, sau cách mạng thơ ơng nĩng hổi tính thời sự, giàu chất sử thi, chất anh hùng cavà chất chính luận. - Thơ ơng giàu chất suy tởng triết lí, hình ảnh đa dạng, phong phú, thể hiện phong cách độc đáo riêng biệt.

- Tác phẩm chính: SGK

- Bài thơ Tiếng hát con tàu rút trong tập ánh sáng và phù sa, đợc ơng viết trong cuộc vận động đồng bào miền xuơilên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc vào những năm 1958 – 1960.

II. Đọc, hiểu văn bản:

1. Nhan đề và lời tựa bài thơ.

- Cĩ 2 hình ảnh mang tính biểu tợng: “Con tàu” và “Tây Bắc .

CH: Hình ảnh "Tây Băc" tợng trng cho gì?

CH: Tác giả đã an ủi mình và khát khao điều gì?

CH: Vậy Tiếng hát con tàu cĩ nghĩa là gì?

CH: Để vận động mọi ngời đến với Tây Bắc, tác giả đã làm gì?

dĩ nhiên là khơng thể cĩ con tàu lên Tây Bắc. Con tàu ở đây là biểu tợng cho khát vọng ra đi, đến với những miền xa xơi của Tổ quốc, đến với nhân dân, đất nớc và cũng là cịn đến với những ớc mơ, những ngọn nguồn và cảm hứng nghệ thuật để sáng tạo thi ca.

- “Tây Bắc”: ngồi nghĩa cụ thể của một vùng đất cịn gợi nghĩ đến mọi miền xa xơi của Tổ quốc, nơi cĩ cuộc sống gian lao mà nặng nghĩa tình của nhân dân, nơi đã ghi khắc kỉ niệm khơng thể quên của đời ngời khi đã trải qua cuộc kháng chiến, nơi đang vẫy gọi đi tới.

- Tác giả tìm đến câu trả lời để tự an ủi mình. Lúc này khơng riêng gì Tây Bắc mà nhiều miền của đất nớc đang lên tiếng gọi, đất nớc đang phát triển, hăng hái lao động xây dựng, và nhiều miền đất nớc khác nh đang cùng cĩ một tiếng nĩi chung là lao động quên mình để xây dựng XHCN.

Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát .

- Cịn riêng về tác giả thì nỗi khát khao cũng thật lớn lao, làm sao cĩ mặt trên nhiều miền của đất n- ớc. Hình ảnh “Khi lịng ta đã hố những con tàu” là nĩi đến sự thống nhất giữa cái “tơi” và cái “ta”, giữa trách nhiệm của nhà thơ với hồn cảnh riêng, nhng tâm hồn của nhà thơ thì đã hồ hợp, đã lên đờng:

Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ cịn đâu .” => Tiếng hát con tàu là tiếng hát của một hồn thơ đã tìm thấy chân trời nghệ thuật của mình trong đời sống của nhân dân, đất nớc.

2. Sự trăn trở và lời mời gọi lên đ ờng (2 khổđầu). đầu).

- Để vận động và thuyết phục mọi ngời đến với Tây Bắc, hồ nhập vào cuộc sống của nhân dân. Nhân vật trữ tình đã phân thân , dùng câu hỏi tu từ và mợn hình ảnh thiên nhiên tạo ra hàng loạt sự đối lập, để khơi gợi khát vọng lên đờng của mọi ngời.

Anh cĩ nghe . . . vành trăng

- Nhà thơ nĩi với ngời khác và cũng là lời tự nhủ với chính lịng mình. Cuộc kháng chiến trờng kì gian khổ đã kết thúc thắng lợi, đất nớc bớc vào cơng cuộc xây dựng cuộc sống mới đang rất cần sự đĩng gĩp của mọi ngời. Cuộc sống mới đĩ là ngọn nguồi của sự sáng tạo nghệ thuật. Tác giả đã đa ra những lời khuyên đầy tâm huyết: hãy đi ra khỏi cái cơ đơn, chật hẹp của mình mà hồ nhập với mọi ngời, hãy vợt ra khỏi chân trời của cái “tơi” nhỏ bé để đến với chân trời của tất cả. Đi theo con đờng ấy cĩ thể sẽ tìm thấy đợc nghệ thuật chân chính và gặp đợc tâm hồn của chính mình trong

CH: Đến với Tây Bắc là đến với những gì?

CH: Những hình ảnh so sánh đĩ là gì, những hình ảnh đĩ nh thế nào trong cuộc sống?

CH: Theo tác giả : về với nhân dân là về với ai? Từ đĩ thể hiện điều gì?

CH: Tiếp đĩ tác giả gợi lại những kỉ niệm gì?

CH: Em thấy cách xng hơ ở đây thế nào?

CH:Nĩi về tình nghĩa của nhân dân, tác giả bộc lộ tình cảm gì? Em cĩ nhận xét gì về phát hiện mới lạ của nhà thơ?

CH: Em hãy lấy ví dụ?

cuộc sống rộng lớn của nhân dân.

Chẳng cĩ … trên kia….

3. Khát vọng về với nhân dân, gợi lại những kỉniệm kháng chiến của ng ời chiến sĩ với nghĩa tình niệm kháng chiến của ng ời chiến sĩ với nghĩa tình của nhân dân và đất n ớc.

- Trở lại Tây Bắc là trở lại mảnh đất anh hùng, là trở về với những gì thân thuộc nhất, nh về nơi quê mẹ thân yêu.

- Để nĩi lên ý nghĩa sâu xa, niềm hạnh phúc lớn lao của việc trở về với nhân dân, về với những kỉ niệm của một thời chiến đấu, về với ngọn nguồn sự sống, nơi nuơi dỡng những sáng tạo nghệ thuật; tác giả dùng một loạt hình ảnh so sánh , giàu liên tởng, để khắc sâu, mở rộng thêm ý nghĩa của sự việc, của hành trình trở lại với nhân dân.

+ Gặp lại nhân dân nh nai về suối cũ.

+ Cỏ đĩn giêng hai, chim én gặp mùa xuân. + Trẻ thơ đĩi lịng gặp sữa.

+ Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đa.

-> Những hình ảnh này đều dung dị, lấy từ cuộc sống tự nhiên và con ngời, nhng chính vì thế mà gần gũi và gợi cảm.

- Về với nhân dân là về với những gì thân thuộc, gần gũi nhất của lịng mẹ, về với niềm vui và hạnh phúc từng khát khao chờ mong, về với ngọn nguồn thiết yếu của sự sống, của hạnh phúc trong nuơi dỡng, che chở, cu mang.

- Tiếp đĩ tác giả gợi lại những kỉ niệm, những hình ảnh tiêu biểu cho sự hi sinh và nghĩa tình thắm thiết của nhân dân trong kháng chiến.

-> Cách xng hơ thân tình, ruột thịt của chủ thể trữ tình với những con ngời đại diện cho nhân dân: “Con nhớ mế”, “Con nhớ anh con”, “Con nhớ em con”, “Anh bỗng nhớ em”. Bằng những chi tiết cụ thể, gợi cảm, tác giả khắc hoạ hình ảnh những con ngời này với những hi sinh thầm lặng, lớn lao, với tình thơng và sự che chở, đùm bọc trọn vẹn và rộng lớn.

- Những câu thơ nĩi về tình nghĩa nhân dân biểu lộ một lịng biết ơn sâu nặng, sự gắn bĩ chân thành, về những xúc động thấm thía của một tấm lịng, một trái tim:

+ Trong đoạn này, cùng với những hình ảnh xây dựng theo lối tả thực, cụ thể lại cĩ những liên tởng bất ngờ , đã gợi lên những hình ảnh đẹp, mới lạ, lung linh sắc màu.

Anh bỗng nhớ em nh đơng về nhớ rét Tình yêu ta nh cánh kiến hoa vàng

GV: Khơng chỉ cĩ vậy, nhà thơ cịn đa ra những chiêm nghiệm cụ thể.

CH: Em hãy chỉ ra những câu thơ đĩ? Thử nhận xét về giá trị của các câu thơ này?

CH: Suy nghĩ của em về nội dung và nghệ thuật của đoạn cuối?

+ Cĩ những hình ảnh thực và giàu xúc động, cơ đúc: “Con nhớ mế . . . một mùa dài

- Từ những kỉ niệm, hồi niệm về nhân dân và kháng chiến, bài thơ đã nâng cảm xúc thơ thành suy nghĩ , triết lí trầm lắng, mang tầm khái quát:

+ “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hố tâm hồn

+ “Tình yêu làm đất lạ hố quê hơng” -> Những câu thơ cơ đúc, giống nh những châm ngơn, triết lí, nhng khơng khơ khan, giáo huấn, mà nĩi về quy luật của tình cảm, của trái tim và đợc cảm nhận bằng chính trái tim.

=>Kết hợp cảm xúc và suy tởng, nâng cảm xúc, tình cảm lên trên những suy ngẫm triết, lí đĩ là thành cơng của đoạn thơ này cũng là u điểm của thơ Chế Lan Viên trong những bài thành cơng nhất.

4. Khúc hát lên đ ờng sơi nổi, tin t ởng và mêsay. say.

- Tiếng gọi của đất nớc, của nhân dân, của đời sống đã thành sự thơi thúc bên trong, thành lời giục giã của chính lịng mình nên càng khơng thể chần chừ:

Đất n

ớc gọi ta. . . tình mẹ đang chờ ,” thành nỗi khát khao bồn chồn khơng thể cỡng đợc: “Mắt ta thèm . . . nhớ tiếng .

Nỗi khát khao ấy càng thơi thúc tâm hồn thơ vì đĩ cũng là về với ngọn nguồi của tâm hồn thơ, của cảm hứng sáng tạo. Những năm tháng gian khổ, những hi sinh lớn lao, những đau thơng chiến tranh nay đã kết tinh thành “Mùa nhân dân giăng lúa chín rì rào- Trên mặt đất nồng nhựa nĩng của cần lao”, thành “Vàng” của tâm hồn, thành “trái chín đầu xuân ,” đang mời gọi những tâm hồn thơ, đang vẫy gọi cả những “cơm mơ ,

những mộng t

ởng .

- Trong đoạn này, cùng với âm hởng sơi nổi, lơi cuốn là những hình ảnh phong phú, biến hố sáng tạo, chủ yếu là những hình ảnh biểu tợng và những ẩn dụ. Hình ảnh “con tàu” trên đoạn đầu đợc trở lại thành hình ảnh trung tâm, cùng với những “Mùa nhân dân giăng lúa chín”, “Vàng ta đau trong lửa , Vầng” “

trăng , Mặt hồng em trong suối lớn mùa xuân .” “ ” Tạo ra âm hởng lơi cuốn trùng điệp của đoạn thơ kết thúc này cĩ vai trị của một biện pháp nghệ thuật: đĩ là cách láy lại vần mở rộng một hình ảnh hay một từ ngữ của câu cuối khổ thơ trên xuống câu đầu của khổ thơ dới làm cho cấc khổ thơ liền mạch, dồn dập, trùng điệp. Tạo thành lời giục giã nh khúc hát lên đờng “ rẽ ngời mà đi, vịn tay mà đến”. Đến với nơi mà chính con ngời đã đợc tơi luyện, thử thách.

GV: Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ? III. ý nghĩa văn bản:

- Bài thơ làm sống lại khơng khí những ngày xây dựng đất nớc những năm sáu mơi của thế kỉ XX.

4. Luyện tập, củng cố:

CH:Khát vọng về với nhân dân, gợi lại những kỉ niệm kháng chiến với nghĩa tình của nhân dân và đất nớc đợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ?

GV: Bài thơ cĩ sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm xúc và suy tởng.

5. Hớng dẫn học bài:

- HS học bài cũ, soạn bài: Thực hành một số phép tu từ cú pháp.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36- TV: A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh : 1. Kiến thức:

- Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ cú pháp; đặc điểm vầ tác dụng của chúng.

2. Kĩ năng:

- Biết phân tích các phép tu từ cú pháp trong văn bản, bớc đầu biết sử dụng chúng khi cần thiết.

B. Các kĩ năng sống cơ bản:

thực hành một số phép tu từ cú pháp

- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về hiệu quả biểu đạt của một số câu/ đoạn văn, thơ cĩ sử dụng một số biẹn pháp tu từ cú pháp.

- T duy sáng tạo: phân tích, đối chiếu tác dụng của các biện pháp tu từ cú pháp trong một số câu, đoạn văn, thơ.

C. Ph ơng tiện thực hiện.

- Tài liệu chuẩn KTKN 12.

- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.

Một phần của tài liệu giao an van 12 ki I (Trang 119 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w