Chơng trình địa phơng phần tiếng việt

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 168 - 171)

II. Ôn tập về văn bản tự sự

chơng trình địa phơng phần tiếng việt

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xng hô và cách xng hô ở các địa phơng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng tiếng địa phơng. 3. Thái độ:

- Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô của địa phơng theo cách xng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảch giao tiếp có tính chất giao tiếp.

II. Chuẩn bị.

1. Thầy: Đọc, soạn. 2. Trò: HS ôn tập.

III. Tiến trình lên lớp.

1. Kiểm tra bài cũ: ( trong giờ )

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt ? Đọc và xác định yêu cầu của

bài tập 1?

? Em hiểu thế nào là xng hô?

? Để xng hô ngời Việt Nam ta thờng dùng những gì?

? Cách xng hô chịu nhiều nhân tố, theo em nhân tố nào quan trọng nhất?

? Nhắc lại vai xã hội là gì? Mối quan hệ chủ yếu?

- GV: Một nhân tố quan trọng khác chi phối cách xng hô là hoàn cảnh giao tiếp.

? Quay lại bài tập 1 đối tợng xng hô trong đoạn trích trên? (a) : U

(b) : Mợ (mẹ)

? Trong đoạn trích trên những từ xng hô nào là từ toàn dân, những từ xng hô nào không phải từ toàn dân nhng cũng không phải lớp từ địa phơng? ? Thế nào là từ biệt ngữ xã hội ?

- Xng ngời nói tự gọi mình

- Ngời nói gọi ngời đối thoại tức ngời nghe. - Đại từ (Trỏ ngời) - Danh Từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tớc. - Mối quan tâm về vai giữa ngời nói và ngời nghe.

- Trên - Dới; Ngang hàng; Dới - Trên.

1. Bài tập 1.

- U, Mợ không thuộc lớp từ xng hô toàn dân, cũng không thuộc lớp từ xng hô địa phơng. - Đó là biệt ngữ xã hội.

? XĐ yêu cầu bài tập 2? ? Tìm những từ xng hô ở địa phơng?

- Đại từ trỏ ngời

- DT chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xng hô.

GV: ở mỗi địa phơng có những từ xng hô khác trong ngôn ngữ toàn dân và cách xng hô có sự khác nhau rất đa dạng và tinh tế.

- Xng hô với Thầy, Cô giáo ( em, con ) - Chị của mẹ mình ( Cháu/ Bá, Dì ) - Ông Nội: ( Cháu/ Ông, Nội ) GV: Lu ý: Từ xng hô địa ph- ơng chỉ đợc dùng trong những phạp vi giao tiếp rất hẹp.

? XĐ bài tập 4?

? Hãy đối chiếu và rút ra nhận xét?

GV: Tuy nhiên ngoài từ chỉ quan hệ thân thuộc Tiếng Việt còn dùng nhiều phơng tiện khác để xng hô nh: + Đại từ nhân xng. + Từ chỉ chức vụ. + Nghề nghiệp. + Tên riêng. GV: Gợi ý - HS nhắc lại kiến thức đã học, HS nhận xét, bổ xung. - HS làm bài tập. - HS xác định, làm bài tập. - HS cho ví dụ, nhận xét. - Làm hoàn chỉnh bài tập. 2. Bài tập 2+3. a. Tìm từ xng hô ở địa phơng. b. Cách xng hô.

C. Từ xng hô của địa phơng có thể dùng trong hoàn cảnh giao tiếp hẹp ( Giữa những ngời trong gia đình hay ngời trong cùng địa ph- ong) 3. Bài tập 4 - Hầu nh phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xng hô. 3. Củng cố, luyện tập:

- Gv hệ thống nội dung bài học.

4. Dặn dò:

- Làm bài tập, ôn tập.

Tiết PPCT: 139

Ngày soạn : 2. 5. 2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 168 - 171)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w