I. Giới thiệu một phơng pháp ( cách làm).
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2 Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài.
III. Tiến trình bài dạy
- Ngoài chức năng dùng để hỏi câu nghi vấn còn để dùng làm gì ? Những câu nghi vấn dới đây dùng để làm gì?
1) Cụ tởng tôi sớng hơn chăng? ( Nam Cao – Lão Hạc ). 2) Anh có thích đọc Tam Quốc không ? ( Nam Cao ).
3) Sao ! Mày muốn tao chơi lại cái món ngày hôm qua hả ? ( Nguyễn Quang Sáng ). 4) Sao không vào tôi chơi ? ( Nam Cao ).
2. Bài mới.
Giới thiệu bài:
Chúng ta đã học rất nhiều các thể loại biện pháp tu từ , hôm nay các em sẽ đợc tìm hiểu tiếp một thể loại câu cầu khiến . Vậy câu cầu khiến có đặc điểm hình thức và chức năng ntn ? Chúng ta cùng vào bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I
Gọi hs đọc đoạn trích trên bảng phụ
Trong đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến ?
Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến ?
Tác dụng của câu cầu khiến ?
Cách đọc câu " mở cửa " trong câu b có gì khác cách đọc trong câu a không ? Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời I .Đặc điểm hình thức và chức năng. *Đọc đoạn trích sgk *Trả lời câu hỏi. a.
- Các câu cầu khiến: + Thôi đừng lo lắng. + Cứ về đi.
+ Đi thôi con.
- Đặc điểm hình thức .
Có những từ cầu khiến: Đừng, đi, thôi.
- Tác dụng:
Câu đầu : Khuyên bảo, 2 câu sau yêu cầu, nhắc nhở. b.
- Câu mở cửa ở ý b là câu cầu khiến với ý nghĩa yêu cầu, đề nghị, ra lệnh.
- Câu " mở cửa " ở ý a là câu trần thuật với ý nghĩa thông tin sự kiện.
Câu " mở cửa " trong câu b dùng để làm gì ? khác với câu a ở chỗ nào ? Gọi hs đọc nghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II Gọi hs đọc bài tập 1
Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến ? Nhận xét về chủ ngữ các câu trên ? Gọi hs đọc bài tập 2 HD cách làm GV nhận xét, bổ xung Trả lời Đọc Trả lời Trả lời Đọc Tiếp nhận- thực hiện Trả lời Ghi bài đề nghị ra lệnh còn ý a trả lời câu hỏi. *Ghi nhớ: sgk II. Luyện tập 1. Bài tập 1
Đặc điểm hình thức câu cầu khiến a, Có từ hãy. b, Từ đi. c, Từ đừng. Nhận xét về chủ ngữ. a, Vắng chủ ngữ. b, Chủ ngữ là " ông giáo " c, Chủ ngữ là " chúng ta " 2 . Bài tập 2
Câu cầu khiến a, Thôi, im....
b, Các em đừng khóc . c, Đua tay cho tôi mau. Nhận xét:
a, Vắng chủ ngữ. c, Chủ ngữ " các em"
c, Vằng chủ ngữ không có từ cầu khiến chỉ có ngữ điệu cầu
khiến
3. Củng cố, luyện tập :
Thế nào là câu cầu khiến ? Câu cầu khiến có tác dụng gì? Lấy ví dụ minh hoạ?
4. Dặn dò:
Tập Làm Văn Tiết PPCT:83
Ngày soạn : 15.1.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: