1. Tác giả
- Những năm 20 của thế kí XX là thời kì hoạt động sôi nổi của ngời thanh niên yêu nớc - ngời chiến cộng sản kiên cờng Nguyễn ái Quốc. Trong đó có văn chơng nhằm vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ của nhân dân → kêu gọi đấu
Nguyễn ái Quốc.
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác phẩm ''Bản án chế độ thực dân Pháp'' và đoạn trích đợc học ?
Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản:
- GV hớng dẫn cách đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Gọi hs đọc
Giáo viên kiểm tra học sinh đọc chú thích qua 1 số từ mợn. Đây là một văn bản có luận đề ''Thuế máu'' đợc triển khai bằng hệ thống các luận điểm nào ?
Em có nhận xét gì về cách đặt tên chơng, tên các phần trong văn bản?
Hoạt động 3 : HD phân tích
Mở đầu chơng sách, Nguyễn ái Quốc nói về điều gì ?
GV : Trớc chiến tranh, thực dân Pháp luôn coi khinh ngời dân thuộc địa, khi chiến tranh xảy ra chúng đã lừa bịp tâng
- Khái quát lại kiến thức . - Nghe - Đọc - Hs trả lời - Hs phát hiện các luận điểm - Trả lời, bổ sung thêm - Hs nhận xét về cách đặt tên chơng bài trong văn bản .
- Hs suy nghĩ trả lời - Nghe tranh. 2. Tác phẩm - Tác phẩm đợc viết bằng chữ Pháp, xuất bản năm 1925, gồm 12 chơng và phần phụ lục. - Đoạn trích nằm trong chơng I - Tác phẩm thể hiện rõ phẩm chất Nguyễn ái Quốc: nghệ thuật châm biếm sắc sảo.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. chú thích sgk
3. Bố cục 3 luận điểm
- I. Chiến tranh và ''Ngời bản xứ''
- II. Chế độ lính tình nguyện. - III. Kết quả của sự hi sinh. - Ngời thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí, song tàn nhẫn nhất là sự bóc lột xơng máu.
- Cách đặt tên các phần trong chơng gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trị
→ tính chiến đấu, p2 triệt để của Nguyễn ái Quốc.
III. Tìm hiểu chi tiết
1. Chiến tranh và ng ời bản xứ - Nói về thái độ của các quan cai trị thực dân Pháp đối với ngời dân thuộc địa ở 2 thời điểm: trớc và sau chiến tranh (1914)
Trớc chiến
bốc họ thành vật hi sinh. -Treo bảng phụ , so sánh .
Em hãy nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu tác giả sử dụng ? GV: Giọng điệu mỉa mai, hài hớc lột trần bộ mặt xảo trá của bọn thực dân.
Số phận của ngời dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa đợc miêu tả nh thế nào ?
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để tố cáo tội ác của bọn thực dân ? GV: Sử dụng yếu tố tự sự qua nghệ thuật liệt kê các dẫn chứng, sử dụng số liệu để thông tin, lời kể chua xót,
- Quan sát, ghi bài
- Nhận xét ( Mỉa mai, hài hớc )
- Trả lời: xa lìa vợ con, không bao giờ còn thấy mặt trời trên đất quê hơng .
- Hs trao đổi trả lời ( Sử dụng các yếu tố tự sự , giọng kể chua xót , giọng giễu cợt xót xa. ) -Những tên da đen bẩn thỉu. -Những tên An-Nam-mít bẩn thỉu → họ đợc xem là giống ngời hạ đẳng, bị đối xử đánh đập nh xúc vật - Những đứa con yêu. - Những chiến sỹ bảo vệ công lý và tự do. - Họ đợc tâng bốc lên và trở thành vật hy sinh cho chúng - Họ chỉ là, giỏi lắm thì, cuộc chiến tranh vui tơi vừa bùng nổ, thì lập tức, đùng một cái ... * Số phận của ngời dân thuộc địa
- Họ phải đột ngột xa lìa vợ con, đi phơi thây trên các bãi chiến trờng châu Âu, ... bỏ xác tại những miền hoang vu ..., anh dũng đa thân cho ngời ta tàn sát, lấy máu mình tới những vòng nguyệt quế, lấy x- ơng mình chạm lên những chiếc gậy, 8 vạn ngời không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hơng ...
- Nghệ thuật liệt kê các dẫn chứng, lời kể chua xót, thơng cảm, giọng giễu cợt, xót xa: ấy thế mà, lập tức, đi phơi thây, t- ới, chạm ...
giọng giễu cợt, xót xa. Phản ánh số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa, đem mạng đánh đổi những vinh dự hão huyền.
Còn số phận của những ngời bản xứ ở hậu phơng đợc khái quát bằng sự việc nào ?
GV : Tuy không phải trực tiếp ra mặt trận nhng nhiều ngời dân thuộc địa làm việc chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh cũng chịu bệnh tật, cái chết đau đớn.
- Hs khái quát lại sự việc
3. Củng cố, luyện tập
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản
- Nhắc lại vài nét về Nguyễn Aí Quốc trong thời kỳ này ?
4. Dặn dò:
- Học bài , chuẩn bị tiết 106
Tiết PPCT: 106
Văn bản Ngày soạn : 13. 03.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Thuế máu
( Trích trơng 1 : Bản án chế độ thực dân pháp ) Nguyễn ái Quốc
( Tiếp ) I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột ''thuế máu'' theo trình tự miêu tả của tác giả.
- Học sinh thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.
2. Kĩ năng :
- Rén kĩ năng đọc văn chính luận của Bác Hồ , Tìm hiểu và phân tích nghệ thuật troà phúng sắc bén , yếu tố biểu cảm trong phóng sự – chính luận cua rngời .
3. Thái độ :
- Giáo dục lòng yêu kính Bác, yêu chế độ XHCN với tính u việt của nó, căm ghét bọn thực dân bóc lột.
II. Chuẩn bị
1. Giáo Viên : Đọc, soạn, Bảng phụ
2. Học sinh: Đoc, chuẩn bị bài .
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : ? Trớc chiến tranh thực dân pháp đối sử nh thế nào đối với những
ngời bản xứ?
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : HD phân tích ( tiếp )
? Bọn thực dân đã sử dụng những thủ đoạn mánh khoé nào để bắt lính ?
GV : Nguyễn ái Quốc đã tập trung vạch trần, tố cáo tội ác và thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân ở 3 nớc Đông Dơng.
- Trả lời : thoạt tiên tóm ngời khoẻ mạnh, sau đến con nhà giàu
- Nghe hiểu