giống nhau không? Em rút kinh nghiệm gì trong việc đặt câu. Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hiểu mục III. Gọi hs đọc bài tập ? Trật tự từ trong những câu in đậm thể hiện điều gì ? So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong - Trả lời - Hs đọc ghi nhớ sgk - Đọc - Suy nghĩ trình bày - Hs thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét, bổ xung thêm - Hs trả lời - Đọc - Đọc - Hs suy nghí trình bày
nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ. 1) Nhấn mạnh sự hung hãn, liên kết câu 2) Nhấn mạnh sự hung hãn, liên kết câu 3) Nhấn mạnh sự hung hãn, liên kết câu 4) Liên kết câu 5) Liên kết câu. 6) Nhấn mạnh thái độ hung hãn. * Ghi nhớ 1 SGK
II. Một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ. sắp xếp trật tự từ.
1. Ví dụ 2. Nhận xét
1) Thể hiện thứ tự trớc sau của hoạt động
2) Thể hiện thứ tự trớc sau của hoạt động
3) Thể hiện thứ, bậc cao thấp của nhân vật, thứ tự xuất hiện của các nhân vật.
4) Thể hiện sự tơng ứng với TT của cụm từ đứng trớc: Cai lệ mang roi song còn ngời nhà lí trởng mang tay thớc và dây thừng.
→ Cách viết của nhà văn Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn (đảm bảo sự hài hoà về âm) * Ghi nhớ 2 SGK
III. Luyện tập
* Bài tập
a) Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
các bộ phận câu in đậm ?
Hãy rút ra tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ? ? Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm SGK. - Gv nhận xét - Kết luận - So sánh - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ
- Hs giải thích cu thể
- Nhận xét, bổ xung.
b) Đẹp vô cùng, Tổ Quốc ta ơi. Nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới đợc giải phóng. - Hò ô đợc đảo lên trớc để bắt vần ''Sông lô'' tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nớc → đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ. c) Lặp lại các từ trong cụm từ mật thám, độc con gái ở 2 đầu vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trớc.
3. Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức cơ bản
Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu ?
4. Dặn dò:
Học bài , chuẩn bị tiết 115
Tiết PPCT: 115
Tập Làm Văn Ngày soạn : 27. 03.2010
Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
I . Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập luận CM và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm.
2. Kĩ năng:
- Có thể đánh giá đợc chất lợng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học, nhờ đó có đợc những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm bài tốt hơn nữa những bài sau.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc làm bài .
II Chuẩn bị
1. Thầy: Đọc, chấm, trả, bài kiểm tra của hs
2. Trò: Xem lại yêu cầu đề bài.
III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra b i cũà : 2. B i mớià :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Đề bài
YC học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Nhận xét chung.
GV nhận xét chung về kết quả làm bài.
- Kiểu bài
- Về nội dung bài viết - Về phơng pháp viêt bài - Các mặt * Ưu điểm: - Các em đã có ý thức làm bài * Nhợc điểm a) Nội dung
- Hầu hết còn thiếu các luận điểm.
- Các luận điểm sắp xếp cha hợp lí, còn lộn xộn, còn lạc sang phân tích hai bài văn, cha bám sát yêu cầu của đề.
Nhắc lại
Trả lời
Nghe hiểu
I. Đề bài
“ Hãy viết một bài bào t- ờng để khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn " II. Nhận xét chung 1, Mở bài. - Giới thiệu vấn đề : 2, Thân bài. - Có hệ thống luận điểm hợp lý. + Lớp ta có nhiều bạn học giỏi , lao động tốt , làm vui lòng thầy cô , cha mẹ , xứng đáng cho mọi ngời noi theo. + Thế mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng trong học tập
+ Các bạn ấy cha thấy rằng , bây giờ càng ham vui chơi không chịu học hành ...
+ Các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh lớp ta rất lo
- Mở bài cha thật tự nhiên, ngắn và lủng củng: ... - Bài viết còn lan man, có những em làm sơ sài, cha tập trung làm sáng tỏ luận điểm, có những em phân bố thời gian không hợp lí : phân tích kĩ bài ''Hịch tớng sĩ'', quá sơ sài bài ''Chiếu dời đô''.
b) Hình thức
- Đoạn văn : có em cha tách đoạn văn hợp lí, viết 1 câu sau đó xuống dòng.
- Không dùng dấu câu,dùng sai :
- Sai chính tả: nhầm l - n; gi - d - r
- Lỗi diễn đạt: còn có câu sai, cách dùng từ, ...
Hoạt động 3: Trả bài
GV trả bài cho học sinh YC học sửa lỗi theo yêu cầu. GV đọc bài tham khảo cho học sinh nghe Nghe hiểu Nghe hiểu Nhận bài Sửa chữa Hiểu bài buồn 3, Kết bài.
vậy thì ngay từ lúc này các bạn hãy chuyên cần học tập hơn
* Yêu cầu.
- Làm đúng thể loai.
- Bài viết bố cục thứ tự mạch lạc. Câu văn có sự liên kết. - Trình bày sạch đẹp, rõ ràng dẫn chứng phù hợp xác thực. III. Trả bài 3. Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức cơ bản
Nhắc lại kiến thức về bài văn nghị luận chứng minh ?
4. Dặn dò:
Học bài , chuẩn bị tiết 116
Tiết PPCT: 116
Tập Làm Văn Ngày soạn : 27. 03.2010
tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận luận
I . Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Thấy đợc tự sự và miêu tả thờng là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận vì chúng có khả năng giúp ngời nghe , ngời đọc nhận thức đợc nội dung nghị luận một cách dễ dàng , sáng tỏ hơn.
- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa các yếu tố tự sựvà miêu tả vào bài văn nghị luận để sự nghị luận có thểđạt đợc hiệu quả thuyết phục cao.
2. Kĩ năng:
- Bớc đầu vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài nghị luận của bản thân.
3. Thái đô:
- Có ý thức vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
II Chuẩn bị
1. Thầy: Đoc, soạn, bảng phụ
2. Trò: Đọc, chuẩn bị bài trớc ở nhà, một số đoạn văn nghị luận giàu chất tự sự và
miêu tả làm mẫu