(Bình ngô đại cáo)

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 67 - 70)

III. tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra b i cũà:

(Bình ngô đại cáo)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức :

- Học sinh thấy đợc đv có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ XV.

- Thấy đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ kết hợp giữa lý lẽ và thực tiễn.

2. Kĩ năng :

- Rèn kỹ năng đọc văn biền ngẫu, tìm và phân tích luận điểm, luận cử trong 1 đoạn của bài cáo.

3. Thái độ :

- Có ý thức chuẩn bị bài

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên : Tranh chân dung Nguyễn Trãi, toàn văn bài "Bình ngô đại cáo"

2. Học sinh : Học sinh soạn bài.

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy phân tích những sai trái, làm rõ đúng sai trong bài "Hịch tớng sĩ" của TQT. + Những sai trái: → Hđ hởng lạc....

→Thái độ bàng quan....

+ Cách nói thẳng, so sánh tơng phản, điệp ngữ →các tớng sĩ thấy rõ đúng sai. - Học sinh trả lời→ học sinh nhận xét.

→ Giáo viên nhận xét→ cho điểm.

2. Bài mới:

* GTBM: Nguyễn Trãi không chỉ là tác giả của những bài thơ Nôm bài Phú tuyệt vời nh "Cửa biển Bạch Đằng", "Cây chuối", "Bến đò xuân đầu trạm", "Côn sơn ca"... mà ông còn là tác giả của bản thiên cổ hùng văn: Bình ngô đại cáo (1428) rất xứng đáng đợc gọi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm

hiểu tác giả tác phẩm.

Gọi hs đọc chú thích sgk Bằng những kiến thức đã học ở lớp 7 hãy cho biết vài nét về tác giả ?

GV giải thích thêm

Hãy nêu vài nét về tác phẩm ? Hoạt động 2. HD đọc hiểu văn bản. GV hớng dẫn cách đọc Đọc mẫu. Gọi hs đọc. Nhận xét cách đọc của hs HD học sinh tìm hiểu ở sgk Hoạt động 3: HD phân tích.

Cốt lõi nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?

Nguyễn Trãi đa ra yếu tố cơ bản để xác đinh chủ quyền của dân tộc nh thế nào ? Tại sao Nguyễn Trãi xác định yếu tố văn hiến truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất ? Đọc Trả lời Nghe hiểu Trả lời Nghe Đọc Tiếp nhận Thực hiện Trả lời Trả lời Trả lời I. Tác giả tác phẩm 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Đọc

2. Giải nghĩa từ khó : sgk

III. Phân tích.

1. Hai câu đầu. Nội dung , nguyên lí nhân nghĩa, - " Yên dân " " trừ bạo " - Nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc, chống giặc ngoại xâm.

- Nội dung nhân nghĩa còn là yên dân lấy dân làm gốc.

2. Tám câu tiếp theo.( Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việt) - Nền văn hiến lâu đời, cơng vực lãnh thổ phong tục tập

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở đoạn văn này ?

Tác giả lấy dẫn chứng nh thế nào thể hiện ở câu thơ nào ? Những dẫn chứng đó có tác dụng gì ? Hoạt động 4 : HD Tổng kết Gọi hs đọc ghi nhớ . Trả lời Trả lời Trả lời Đọc Thực hiện

quán, cuộc sống riêng chế độ riêng. - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh. 3. Đoạn cuối. - Dãn chứng thực tế từ lịch sử để làm sáng tỏ sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh chân lí độc lập dân tộc.

- Dẫn chứng khách quan có tính chất thuyết phục về sức mạnh của nhân dân sức mạnh của chính nghĩa.

IV. Tổng kết

1, Tổng kết . Ghi nhớ SGK

3. Củng cố , luyện tập :

Hệ thống lại kiến thức cơ bản

Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ

4. Dặn dò :

Tiết PPCT: 98

Tiếng Việt Ngày soạn : 28.2.2010

Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng: Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 ( Học kì II ) (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w